co duoc tho phat va gia tien noi tang tret

Có được thờ Phật và gia tiên nơi tầng trệt?

Người lớn tuổi như tôi muốn đến phòng thờ thường xuyên thì lên xuống rất khó khăn, vất vả. Bàn thờ Phật quá cao rất bất tiện cho việc thắp hương và dâng đồ thờ cúng. Xin hỏi, trước mắt có thể hạ thấp bàn thờ Phật xuống vừa tầm có được không? Có thể dời bàn thờ Phật và gia tiên xuống tầng trệt không?
  • Niệm Phật như thế nào mới hợp với bản hoài của Phật?

    Pháp môn Niệm Phật, quả thật đã ứng hợp với thời cơ, với bản hoài của Phật mà âm thầm đi sâu vào tiềm thức Phật tử Việt Nam. Nhưng xét ra, số người niệm Phật tuy nhiều mà kẻ không rõ mục đích của sự trì niệm cũng chẳng ít. Sự niệm Phật của họ không hợp với bản ý của đức Thế Tôn.
  • Ở đời vui đạo hãy tùy duyên

    Ở đời vui đạo nghĩa là chúng ta có được niềm an vui, hạnh phúc từ việc tu học và thực hành Phật pháp ngay trong cuộc sống thường ngày mà không cần phải đi đâu xa xôi.
  • Bảy pháp đoạn trừ phiền não

    Trong cuộc sống, ai cũng có những lúc do có nhiều phiền não mà cảm thấy khó chịu, bực dọc, bất an. Phiền não chính là nguyên nhân dẫn đến đau khổ, tội lỗi và sa đọa. Tâm an lạc thì không có phiền não, cũng như có ánh sáng sẽ không còn bóng tối.
  • Tạng thư sống chết - 17. Phần 2: Chết - 15. Tiến trình chết

    Padmasambhava nói : Con người đối mặt với hai thứ chết : chết phi thời và chết do chấm sứt thọ mạng. Chết phi thời có thể tránh nhờ những phương pháp để kéo dài thọ mạng.
  • Đạo Phật : Là đạo gì ? (Bằng 3 thứ tiếng: Anh - Pháp - Việt)

    Đạo Phật ra đời ở Ấn độ vào thế kỷ thứ sáu trước Chúa giáng sinh. Theo cái nhìn chung trong truyền thống, đạo Phật được xem như một triết lý, một tinh thần tín ngưỡng, một tôn giáo, hay một cách sống đơn giản. Sự tu tập thực hành của nó, tùy theo nguyện vọng, sự chờ đợi và lòng thúc đẩy của từng cá nhân.
  • CẢM NIỆM NGÀY PHẬT THÀNH ĐẠO

    Sự giác ngộ, chứng đạt chân lý tối thượng của Ngài là một sự kiện vô cùng trọng đại, một chương mới mở ra cho lịch sử tư tưởng của nhân loại, một ánh sáng chân lý mới xuất hiện ở đời này.
  • Đạo Phật là gì ?

    Đạo Phật không phải là một hệ thống của đức tin và thờ phượng, và cũng không đòi hỏi sự tin tưởng mù quáng, mà cần đặt niềm tin dựa trên trí hiểu biết về sự thực
  • Phải có con mắt trạch pháp khi nghe Kinh

    Khi dịch xong kinh Trường A-hàm năm 1962 tôi cảm thấy có một vài thắc mắc tuy thông thường nhưng sẽ không tránh khỏi xuất hiện một cách mau lẹ đến ít nhiều quý vị đọc kinh này.
  • Mình là cái gì?

    Vật bên ngoài chỉ phụ thuộc, nghĩa là biết được bao nhiêu hay bấy nhiêu, trọng yếu là phải biết mình, vì con người là trọng tâm của vũ trụ. Biết tất cả mà không biết mình thì cái biết đó chưa thật biết. T
  • Vì sao ta lại có lúc buồn lúc vui trong cuộc sống này?

    Buồn vui như một trò đùa và nó đẩy người đi qua sự sống, nên người tự mặc định sự sống hay cuộc đời là phải có buồn có vui. Đành rằng là thế nhưng lúc buồn, hãy buồn chính đáng và lúc vui, hãy vui chính đáng
  • Đức Phật Di Lặc và ý nghĩa sáu đứa bé quanh Ngài

    Có nhiều người cho rằng ngày mồng một Tết là ngày vía đản sanh của đức Di-lặc. Tôi chưa biết đó là ngày đản sanh của Hóa thân nào, vào thời đại nào.
  • 1. Mười hai nhân duyên

    Mười hai nhân duyên, hay Duyên khởi, là một giáo lý rất đặc thù, là điểm xác định sự khác biệt giữa Phật giáo với các tôn giáo khác. Nó là cốt lõi của nhân sinh quan Phật giáo, được đề cập nhất quán trong tất cả các kinh điển
  • Tạng thư sống chết - 16. Phần 2: Chết 14. Hành trì cho người sắp chết phần 2

    Ân sủng của sự cầu nguyện vào lúc chết Trong mọi truyền thống tôn giáo, người ta đều cho rằng chết trong khi được cầu nguyện là rất tốt. Bởi vậy, điều tôi hy vọng bạn có thể làm khi chết là triệu thỉnh chư Phật và thầy của bạn.