co duoc tho phat va gia tien noi tang tret

Có được thờ Phật và gia tiên nơi tầng trệt?

Người lớn tuổi như tôi muốn đến phòng thờ thường xuyên thì lên xuống rất khó khăn, vất vả. Bàn thờ Phật quá cao rất bất tiện cho việc thắp hương và dâng đồ thờ cúng. Xin hỏi, trước mắt có thể hạ thấp bàn thờ Phật xuống vừa tầm có được không? Có thể dời bàn thờ Phật và gia tiên xuống tầng trệt không?
  • Niệm Phật như thế nào mới hợp với bản hoài của Phật?

    Pháp môn Niệm Phật, quả thật đã ứng hợp với thời cơ, với bản hoài của Phật mà âm thầm đi sâu vào tiềm thức Phật tử Việt Nam. Nhưng xét ra, số người niệm Phật tuy nhiều mà kẻ không rõ mục đích của sự trì niệm cũng chẳng ít. Sự niệm Phật của họ không hợp với bản ý của đức Thế Tôn.
  • Ở đời vui đạo hãy tùy duyên

    Ở đời vui đạo nghĩa là chúng ta có được niềm an vui, hạnh phúc từ việc tu học và thực hành Phật pháp ngay trong cuộc sống thường ngày mà không cần phải đi đâu xa xôi.
  • Bảy pháp đoạn trừ phiền não

    Trong cuộc sống, ai cũng có những lúc do có nhiều phiền não mà cảm thấy khó chịu, bực dọc, bất an. Phiền não chính là nguyên nhân dẫn đến đau khổ, tội lỗi và sa đọa. Tâm an lạc thì không có phiền não, cũng như có ánh sáng sẽ không còn bóng tối.
  • Tinh thần trách nhiệm

    Phật dạy chúng ta đừng làm tổn thương cho chính mình, hoặc đừng làm tổn thương cho bất cứ ai, là giúp chúng ta có ý thức trách nhiệm về hành vi tạo tác của tự thân. Quy trách nhiệm về cho mỗi cá thể là điểm nổi bật dễ nhận thấy trong toàn bộ lời dạy của Ngài đối với hàng đệ tử.
  • Tâm Hoan Hỷ, Hạnh Hoan Hỷ

    Theo Phổ Hiền Bồ tát, xây dựng tâm hoan hỷ và hạnh tùy hỷ vững chắc, cuộc đời chúng ta thường gặp bạn tốt, lần xa các bạn ác; nói cách khác, bạn ác không thể đến với ta nữa và ta sẽ không bị đọa trong ba đường ác, đồng thời chúng ta luôn gặp thầy hiền bạn tốt, thăng hoa đạo hạnh, thành tựu hạnh Phổ Hiền, tiến đến Vô thượng Bồ đề.
  • Quán chiếu Tâm

    Gốc rễ của sự đau khổ là những gì mà chúng ta gọi là avijja-không hiểu biết, hoặc ngu dốt đối với sự thật của vạn pháp. Căn bản vô minh chính là không hiểu đúng sự thực.
  • Tâm và Tánh

    Trong giáo lý Phật giáo tâm và tánh còn có rất nhiều từ khác nhau dùng để gọi như "bổn lai diện mục" "như lai tạng" " pháp thân" "thật tướng" "chân như" "tự tánh" "bổn thể" " chân tâm" " bát nhã" " thiền"...
  • Quán Sát Sự Thật Tâm Trở Nên Bén Nhạy

    Khi tôi bắt đầu học thiền Minh sát (Vipassana), tôi đi đến kết luận rằng Đức Phật không phải là người tạo dựng nên một tôn giáo, Ngài là một nhà khoa học, một nhà khoa học tâm linh siêu việt. Trích dịch từ Superscience: An Interview with S.N. Goenka, Tricycles, Winter 2000
  • Tín Tâm bất hoại

    "Thứ nhất tu chợ, thứ nhì tu nhà, thứ ba tu chùa." Tục ngữ Việt Nam có câu như vậy. Vì là tục ngữ, không thể biết được tác giả là ai. Vị tác giả này có thể là người đã kinh qua ba giai đoạn, ba hoàn cảnh tu tập, nhờ vậy mới có nhận xét chung khá đúng đối với nhiều người để trở thành một tục ngữ phổ quát.
  • Cần Một Chữ Tâm

    Tâm của chúng ta nó chạy nhảy, rất khó đứng yên. Và để nhiếp Tâm, thu phục Tâm là một việc làm rất khó đòi hỏi một quá trình rèn luyện, tu tập nhưng không có nghĩa là chúng ta sẽ không bao giờ làm được.
  • Hai hướng vận hành của tâm lý

    Tâm lý con người có hai hướng vận hành: một là khổ đau hay dẫn đến khổ đau, kia là hạnh phúc hay dẫn đến hạnh phúc. Hướng thứ nhất mở ra một thế giới tâm lý của sinh tử; hướng thứ hai mở ra thế giới tâm lý của giải thoát.
  • Đức Đạt Lai Lạt Ma Thuyết Giảng Tại Chùa Quang Minh

    Người Phật tử chân thật phải nên biết triết lý Phật Giáo, khoa học Phật Giáo. Bằng trái lại việc thực hành tôn giáo chỉ như tập tục, theo thói quen không có ý nghĩa gì nhiều.
  • Bốn vô lượng tâm, một hướng đi cho thế giới đương đại

    Nội dung của giáo lý Tứ vô lượng tâm được giới thiệu ở đây có một ý nghĩa rất lớn đối với thực trạng xã hội hôm nay. Tuy nó là giáo lý truyền thống của Phật giáo, nhưng không nên có thành kiến máy móc vì nguồn gốc xuất thân của nó.