co duoc tho phat va gia tien noi tang tret

Có được thờ Phật và gia tiên nơi tầng trệt?

Người lớn tuổi như tôi muốn đến phòng thờ thường xuyên thì lên xuống rất khó khăn, vất vả. Bàn thờ Phật quá cao rất bất tiện cho việc thắp hương và dâng đồ thờ cúng. Xin hỏi, trước mắt có thể hạ thấp bàn thờ Phật xuống vừa tầm có được không? Có thể dời bàn thờ Phật và gia tiên xuống tầng trệt không?
  • Niệm Phật như thế nào mới hợp với bản hoài của Phật?

    Pháp môn Niệm Phật, quả thật đã ứng hợp với thời cơ, với bản hoài của Phật mà âm thầm đi sâu vào tiềm thức Phật tử Việt Nam. Nhưng xét ra, số người niệm Phật tuy nhiều mà kẻ không rõ mục đích của sự trì niệm cũng chẳng ít. Sự niệm Phật của họ không hợp với bản ý của đức Thế Tôn.
  • Ở đời vui đạo hãy tùy duyên

    Ở đời vui đạo nghĩa là chúng ta có được niềm an vui, hạnh phúc từ việc tu học và thực hành Phật pháp ngay trong cuộc sống thường ngày mà không cần phải đi đâu xa xôi.
  • Bảy pháp đoạn trừ phiền não

    Trong cuộc sống, ai cũng có những lúc do có nhiều phiền não mà cảm thấy khó chịu, bực dọc, bất an. Phiền não chính là nguyên nhân dẫn đến đau khổ, tội lỗi và sa đọa. Tâm an lạc thì không có phiền não, cũng như có ánh sáng sẽ không còn bóng tối.
  • Tâm Bình Thế Giới Bình 3: Tự Do Nội Tại Là Tự Do Thật Sự

    Tự do (hay giải thoát) khỏi sự cưỡng bách bởi sự suy nghĩ liên tục và không ngừng nghĩ là tự do thật sự. Tâm thức chúng ta suy nghĩ từ lúc chúng ta thức dậy buổi sáng cho đến khi chúng ta đi vào giấc ngủ buổi tối.
  • Tâm Bình Thế Giới Bình 4: Đạt Đến Tâm Tư Hòa Bình và Chủ Động TinhThần

    Tâm thức là một khí cụ bao la và hữu dụng, nhưng nó sẽ vĩ đại hơn và diệu dụng hơn, khi chúng ta xây dựng khả năng để chấp nhận hay từ chối những tư tưởng bằng ý chí, và không chấp nhận cũng như lưu trú trên mỗi tư tưởng thoáng qua trong tâm thức chúng ta.
  • Tứ Đế 1

    Tứ đế là pháp nguyên thỉ đầu tiên được đức Phật chuyển pháp luân nơi vườn lộc dã cho năm vị tỳ kheo, sau khi Ngài thành Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác.
  • Tạng thư sống chết - 01. Lời giới thiệu của Đức Dalai Lama

    Sách này không chỉ cống hiến cho độc giả một trình bày lý thuyết về sự chết, mà còn cung cấp những cách thực tiễn để hiểu và tự chuẩn bị cho mình lẫn người khác (về cái chết) một cách thản nhiên và viên mãn.
  • Chết

    Đối với quan niệm của Phật giáo nhìn nhận sự liên hệ giữa thân và tâm rất chặt chẽ. Không có thân tuyệt đối không có tâm và ngược lại. Thế rồi khi chết, chúng ta chỉ chết phần thân xác, chứ có ai chết cả tâm linh bao giờ.
  • Tứ Đế và quan điểm của Bồ tát Long Thọ

    Nếu người nào thấy tất cả pháp từ các duyên sanh ra, thì người này có thể thấy được pháp thân của đức Phật, tăng trưởng trí tuệ đạt mọi lợi ích, và có thể thấy được Khổ-Tập-Diệt-Đạo của Tứ thánh đế.
  • Thập Nhị Nhân Duyên

    Đối với nhà Phật, sự tu hành còn nhắm đến mục đích cao hơn: Xuất phiền não gia và xuất tam giới gia. Đức Phật là bậc Vô Thượng Y Vương, có đến tám vạn bốn ngàn phương thuốc điều trị bệnh cho chúng sanh; trong đó có những cách thức điều trị tận gốc, giúp chúng sanh khỏi được tâm bệnh phiền não và giải thoát được sinh tử luân hồi.
  • Báo Cáo Kết Quả Tu Tập Của Khóa Tu Mùa Hè Hương sen Mùa Hạ lần III năm 2010

    NAM MÔ BỔN SƯ THÍCH CA MÂU NI PHẬT Ngưỡng bái bạch Thượng tọa Thượng Thiện hạ Minh-Chánh Đại Diện Huyện Hội Phật Giáo Hóc Môn, Trưởng ban tổ chức khóa tu.
  • Phật Pháp hay Thế Gian Pháp

    Pháp lìa ngã của Phật giáo không phải là một triết lý, mà hẳn là một hành động có liên hệ mật thiết không thể thiếu giữa thân và tâm.
  • Câu chuyện Người mù sờ voi

    Chúng ta, những nhà chính trị, nhà triết học, nhà khoa học, nhà giáo dục...và những người bình thường khác trong xã hội đều giống như những người mù đó, chúng ta mò mẫm để hiểu thế giới tự nhiên và xã hội, đưa ra kiến giải và áp dụng các mô hình để phát triển xã hội.