co duoc tho phat va gia tien noi tang tret

Có được thờ Phật và gia tiên nơi tầng trệt?

Người lớn tuổi như tôi muốn đến phòng thờ thường xuyên thì lên xuống rất khó khăn, vất vả. Bàn thờ Phật quá cao rất bất tiện cho việc thắp hương và dâng đồ thờ cúng. Xin hỏi, trước mắt có thể hạ thấp bàn thờ Phật xuống vừa tầm có được không? Có thể dời bàn thờ Phật và gia tiên xuống tầng trệt không?
  • Niệm Phật như thế nào mới hợp với bản hoài của Phật?

    Pháp môn Niệm Phật, quả thật đã ứng hợp với thời cơ, với bản hoài của Phật mà âm thầm đi sâu vào tiềm thức Phật tử Việt Nam. Nhưng xét ra, số người niệm Phật tuy nhiều mà kẻ không rõ mục đích của sự trì niệm cũng chẳng ít. Sự niệm Phật của họ không hợp với bản ý của đức Thế Tôn.
  • Ở đời vui đạo hãy tùy duyên

    Ở đời vui đạo nghĩa là chúng ta có được niềm an vui, hạnh phúc từ việc tu học và thực hành Phật pháp ngay trong cuộc sống thường ngày mà không cần phải đi đâu xa xôi.
  • Bảy pháp đoạn trừ phiền não

    Trong cuộc sống, ai cũng có những lúc do có nhiều phiền não mà cảm thấy khó chịu, bực dọc, bất an. Phiền não chính là nguyên nhân dẫn đến đau khổ, tội lỗi và sa đọa. Tâm an lạc thì không có phiền não, cũng như có ánh sáng sẽ không còn bóng tối.
  • Xã hội cần gì ở Phật giáo?

    Thỉnh thoảng, chúng tôi nhận được câu hỏi của không ít người, rằng có khóa tu thiền định nào tổ chức định kỳ hay không? Muốn cho con trẻ vào các trường mầm non Phật giáo, thì gửi ở đâu? Có nơi nào hướng dẫn cho họ học và hiểu các lễ nghi của đạo Phật để thực hành tín ngưỡng cho đúng hay không? v.v…
  • Nữ giới và vấn đề giải thoát

    Giải thoát là chân trời đáng mơ ước nhất của tất cả mọi người. Vì sao nó lại cần thiết đến thế? Vì sự hiện diện của khổ đau, khổ đau có mặt hiển nhiên, đầy dẫy và chia đều cho tất cả, không loại trừ ai.
  • Chưa hội đủ duyên lành thì khoan vội xuất gia

    Xuất gia là chuyện hệ trọng của đời người. Để được như nguyện cần có tâm chí dũng mãnh, chuẩn bị kỹ càng, nhất là phải hội đủ nhân duyên lành tốt.
  • Sự liên hệ giữa kiếp này với kiếp kia

    Khi một chúng sanh chết, ngũ uẩn diệt theo, nhưng những nghiệp thiện ác tạo tác như bóng nương theo hình sẽ cấu sanh ngũ uẩn mới, đời sống mới trong bụng mẹ. Mãi mãi như vậy là hành trình luân hồi của chúng sanh trong sáu nẻo.
  • Nhân quả không cố định

    Nói đến nhân quả là nói đến sự tương quan, tương duyên mật thiết với nhau bằng những hành động do chúng ta làm ra.
  • Làm thế nào để gặp được Phật?

    Hãy thử suy nghĩ: chúng ta đã từng gặp Phật chưa? Nếu chưa, chúng ta làm sao gặp Phật? Có phải đợi sau khi chết rồi, vãng sinh tây phương cực lạc, mới gặp được Phật chăng? Có phải chỉ có Phật tử mới gặp được Phật chăng?
  • Phật tử ứng xử thế nào khi phải cải đạo thì mới cho cưới?

    HỎI: Tôi đã quy y Tam bảo và phát nguyện không bao giờ rời xa đạo Phật. Chỉ vì tôi yêu người đạo Công giáo và bạn ấy lỡ đã mang thai, nay gia đình người yêu bắt tôi phải cải đạo thì mới cho cưới. Tôi hoàn toàn không muốn theo nhưng người yêu hiến kế là tạm theo Công giáo cho đủ hình thức để cưới xin rồi cưới xong thì đạo ai nấy giữ, tôi vẫn là một Phật tử được không? (DƯƠNG VĂN, xin ẩn địa chỉ)
  • Đức Phật - Nhà trị liệu tâm lý vượt thời gian

    Đức Phật là người đã dự liệu được con người luôn luôn đau khổ với những gì mình không đạt được trong tương lai, và chỉ ra rằng việc tập chung vào hiện tại mới mang lại cho chúng ta có sức mạnh, vượt qua khổ não để có được hạnh phúc.
  • Đức Phật dạy những gì và không dạy những gì?

    Đức Phật chỉ giảng dạy những gì giúp chúng sanh thoát khỏi đau khổ, hướng đến an tịnh giải thoát Niết-bàn mà thôi. Ngài bỏ qua một bên những lý thuyết về vũ trụ, về nhân sanh, vì những lý thuyết ấy không giúp gì cho người tu hành hướng đến an tịnh giải thoát Niết-bàn.
  • Đau không có nghĩa là khổ

    Theo sử chép, đức Phật Thích Ca Mâu Ni cũng có lúc bị đau bụng, đau lưng, điều đó chứng tỏ rằng đức Phật cũng là con người như bao con người khác, về mặt thể xác có cảm giác đau. Tuy nhiên, Phật đau về thể xác chứ không có sự khổ về mặt tinh thần, không có biểu hiện đau về tâm lí.