co duoc tho phat va gia tien noi tang tret

Có được thờ Phật và gia tiên nơi tầng trệt?

Người lớn tuổi như tôi muốn đến phòng thờ thường xuyên thì lên xuống rất khó khăn, vất vả. Bàn thờ Phật quá cao rất bất tiện cho việc thắp hương và dâng đồ thờ cúng. Xin hỏi, trước mắt có thể hạ thấp bàn thờ Phật xuống vừa tầm có được không? Có thể dời bàn thờ Phật và gia tiên xuống tầng trệt không?
  • Niệm Phật như thế nào mới hợp với bản hoài của Phật?

    Pháp môn Niệm Phật, quả thật đã ứng hợp với thời cơ, với bản hoài của Phật mà âm thầm đi sâu vào tiềm thức Phật tử Việt Nam. Nhưng xét ra, số người niệm Phật tuy nhiều mà kẻ không rõ mục đích của sự trì niệm cũng chẳng ít. Sự niệm Phật của họ không hợp với bản ý của đức Thế Tôn.
  • Ở đời vui đạo hãy tùy duyên

    Ở đời vui đạo nghĩa là chúng ta có được niềm an vui, hạnh phúc từ việc tu học và thực hành Phật pháp ngay trong cuộc sống thường ngày mà không cần phải đi đâu xa xôi.
  • Bảy pháp đoạn trừ phiền não

    Trong cuộc sống, ai cũng có những lúc do có nhiều phiền não mà cảm thấy khó chịu, bực dọc, bất an. Phiền não chính là nguyên nhân dẫn đến đau khổ, tội lỗi và sa đọa. Tâm an lạc thì không có phiền não, cũng như có ánh sáng sẽ không còn bóng tối.
  • Tâm Phật ví như hoa sen

    Đức Phật không phải là một vị thần linh, thượng đế ban phước giáng họa cho con người mà đức Phật chính là con người giống như tất cả mọi người chúng ta.
  • An trụ là trạng thái quan trọng cần có khi thiền tập

    An trụ là trạng thái quan trọng của thiền tập. Muốn đạt được những lợi ích của thiền, trước hết người thực tập cần phải có được trạng thái này.
  • Câu chuyện một con đường

    Đức Thích Ca Mâu Ni là vị Phật lịch sử và cách nay đã lâu lắm, đã khám phá ra một con đường thật độc đáo, đấy là con đường giúp chúng ta loại bỏ mọi khổ đau và tìm thấy một sự tự do đích thật.
  • Họa, phước trong nhà Phật

    Vậy quan niệm của người Phật tử chúng ta đối với vấn đề hoạ phước như thế nào? Có tin là do thần thánh ban phước, giáng hoạ và có cần đi xem bói để biết chuyện hoạ phước hay không?
  • Trách nhiệm của người Phật tử tại gia

    Lý nhân duyên đã cho ta thấy trong vũ trụ không có một vật nào đơn độc tự sống. Ðã có sống tức liên hệ nhau, giữa mình và mọi người, mình và vạn vật. Bởi sự liên hệ ấy, người Phật tử không thể tự tu riêng mình, buộc phải cảm hóa những người chung quanh mình cùng tu.
  • Cho bạn mượn tiền: làm phúc hay tạo nghiệp?

    Nên từ bi cần song hành với trí tuệ, biết người và phải biết ta. Quyết định cho mượn hoặc không, cho ai mượn, vào lúc nào, hoàn cảnh mình hiện tại ra sao, hoàn trả trong bao lâu, số lượng nhiều hay ít,… tất cả đều cần tỉnh táo, cân nhắc để làm sao bản thân và gia đình không rơi vào thế bị động, có thể là cách ứng xử phù hợp nhất.
  • Hiểu mình là quên mình

    Chúng ta có lẽ thường nghĩ rằng, hiểu biết về bản thân là một việc đầy tự tôn, nhưng khi nhìn rõ và trung thực hơn về bản thân, ta mới bắt đầu phá vỡ bức tường ngăn cách giữa ta và tha nhân.
  • Phương pháp sống hòa với thiên nhiên

    Thuận thiên giả tồn, nghịch thiên giả vong. Thế nào là thuận thiên? Thuận thiên là thuận thiên nhiên, là hòa thiên nhiên. Định lý của thiên nhiên vốn là như thế!
  • Mất mát miền Trung & tình người trong bão lũ

    Bão lũ như một lời hẹn đau thương mà người dân miền Trung phải trải qua mỗi năm. Nhưng năm nay, sau dịch bệnh Covid-19, bão về và lũ ập xuống dồn dập, phá vỡ một số kỷ lục thiên tai những năm trước đó, càng làm cho miền Trung đã khó lại thêm khổ.
  • Công đức chép Kinh không thể nghĩ bàn

    Trong các việc làm phước thiện thì biên chép và ấn tống kinh điển luôn được khuyến khích và ca ngợi, vì lợi lạc của nó đối với người làm phước thật nhiệm mầu, không thể nghĩ bàn.