và tìm được 80 bài viết có từ khóa " 8221 "
  • Tuổi trẻ với vấn đề hổ thẹn

    Phần 15: Đạo Phật và Tuổi Trẻ - Hòa thượng Thích Thanh Từ Nói đến hổ thẹn, đa số thanh niên hiện thời cho đó là tánh của đám thiếu nữ thời ”khuê môn bất xuất” còn lưu lại. Những cử chỉ e lệ, rụt rè, nhút nhát là biểu hiện của tính hổ thẹn. Vì thế với cái thời văn minh này phải thủ tiêu tính hổ thẹn ấy đi.
  • Muốn trở thành phật tử phải làm sao?

    Điều cần nhất, là tìm gặp cho được một vị minh sư, có hạnh kiểm trang nghiêm, có hành vi tốt đẹp để xin thọ trì quy giới. Tại sao vậy? Vì thật ra, trong thời buổi Pháp nhược Ma cường, thầy ”rùa” nhan nhản khắp nơi, lắm kẻ lợi dụng lòng tin của tín đồ.
  • Vai trò của Phật giáo thời Lý và sự phát triển văn minh Đại Việt

    ”Phật giáo thời Lý đã đóng góp vào việc xây dựng nền văn minh Đại Việt thịnh trị trong hơn hai thế kỷ. Bởi vì về cả phương diện tinh thần và phương diện vật chất, ảnh hưởng của Phật giáo giai đoạn này là quá rõ trên tất cả các hoạt động trong nước...”.
  • Hãy sống như một dòng sông

    Con người sinh ra và lớn lên. Vì sự sống ta vất vả ngược xuôi, hơn thua tranh giành. Rồi một ngày ta mệt mỏi, nản chí, muốn buông xuôi tất cả. Lúc đó ta có nghĩ vì sao ta đến, và ta đã sống như thế nào? Có người bảo ”đời người như một dòng sông”. Có đúng chăng?.
  • Đức Pháp chủ Thích Phổ Tuệ: Nhà sư không có đạo hạnh lấy gì dạy người

    Là đệ tử Phật, theo Phật, chúng ta phải học và hành theo Phật, Ăn cơm, mặc áo của thập phương thiện tín, chúng ta phải cống hiến trả lại cho đời. Đó là lẽ tự nhiên, là luật nhân quả, chúng ta phải thường tự vấn, tự tỉnh về điều đó.
  • Cuộc đời Đức Phật qua ngòi bút Thiền sư Thích Nhất Hạnh

    Bằng giọng văn trong sáng và lối kể chuyện nhẹ nhàng, giản dị, cuốn ”Đường xưa mây trắng” của Thiền sư Thích Nhất Hạnh giúp độc giả dễ dàng tìm hiểu cuộc đời Đức Phật.
  • Cô Nguyễn Minh Ngọc đọc bức thư đầy tâm huyết gửi học trò trong Lễ tri ân

    ”Trừ một số ít người sinh ra với sứ mệnh làm vĩ nhân đổi thay thế giới, còn lại đa số chúng ta là những người bình thường. Con nhớ đừng quên điều này để con không bị áp lực với bản thân. Con không đặt ra cho mình những điều to tát mà bỏ qua đi bao khoảnh khắc đáng trân quý mà một người bình thường cần trải nghiệm”.
  • Hà Nội: Chùa Hòe Nhai và những hoạt động đặc biệt hướng về ngày Phật đản

    Tiếp nối thành công vang dội cả về “chất” và “lượng” của lễ rước Phật kính mừng Phật đản tối ngày 6/4 âm lịch vừa qua, hôm nay ngày 22 tháng 05 năm 2018, nhằm ngày 8/4/Mậu Tuất, tại Tổ đình Hồng Phúc – Hòe Nhai – phường Nguyễn Trung Trực – quận Ba Đình – HN đã tiếp tục có những hoạt động đặc biệt hướng về kỷ niệm ngày đản sinh của Đấng Từ Phụ.
  • Nhà thơ xứ Huế thích vẽ Tổ Bồ Đề Đạt Ma đã qua đời

    Không chỉ giới văn nghệ mà hầu như rất nhiều người, khắp ngoài Bắc trong Nam và cả nước ngoài đều yêu mến ông. Khi chưa gặp, họ yêu ông vì những câu thơ ”yêu nước mình” bao la và da diết. Khi gặp con người ấy rồi càng yêu hơn bởi tính cách hồn nhiên, trong sáng, giản dị và quá lương thiện.
  • Tu cái gì?

    Khi được hỏi: Anh tu cái gì? Đa số thường trả lời: ”Tôi tu Thiền hoặc tu Tịnh độ”. Theo nghĩa đen, tu có nghĩa là sửa, như thế thì tu Thiền là sửa Thiền, tu Tịnh độ là sửa Tịnh độ. Nhưng Thiền và Tịnh độ đâu có gì cần phải sửa vì đó là những pháp môn của Phật để lại.