và tìm được 6.340 bài viết có từ khóa " La "
  • Ý nghĩa Phật Đản và lễ tắm Phật

    Phật Đản là ngày lễ trọng đại được tổ chức hằng năm cho cả hai phái Nam tông và Bắc tông. Lễ Phật Đản là một trong ba lễ cấu thành Lễ Tam hợp mà Liên Hiệp Quốc gọi là Vesak. Lễ tắm tượng Phật vốn đã được xuất hiện từ lâu tại Ấn Độ, Trung Quốc và một số nước Trung Á khác.
  • Thiền định và khoa học thần kinh, khía cạnh khoa học và y học

    Thiền định không chỉ là một tập hợp các kỹ thuật giúp phân tích, điều hòa và thay đổi tâm thức, nó cũng liên kết với một nền đạo đức với những nguyên tắc, và là một lối sống, một phần không tách rời của cuộc sống. Người ta luôn luôn thực hành thiền ít nhiều thời gian trong ngày.
  • Tuổi trẻ chuyển hóa gia đình nhờ học Phật

    “Hồi xưa em giận ba em lắm. Nói đúng hơn là em sợ. Ba nóng tính, hay la má và con cái, nên em không dám gần ba”, Nguyễn Quốc Ý, nhân viên một tổ chức phi chính phủ ở Nông Sơn, Quảng Nam chia sẻ. Tuy vậy, 2-3 năm nay, tình trạng đã khác, Ý vui vẻ nói, đó là nhờ em biết Phật, học Phật và chuyển hóa…
  • Học làm Phật

    Hãy lắng nghe lời Thầy – Tổ nói, minh bạch và ấn tượng hơn: “Nói lời Phật nói, nghĩ điều Phật nghĩ, làm điều Phật làm.” Lời này nghe qua cũng đơn giản, bổ túc cho lời Phật nói trên, nhưng vẫn cần phải giải thích, cần hiểu rõ những điều Phật nói, làm và nghĩ.
  • TP.HCM: Hòa thượng Chủ tịch Hội đồng Trị sự bỏ phiếu bầu đầu tiên tại điểm bầu cử số 47

    Sáng nay, ngày 23-5, tại điểm bầu cử số 47 (phường 9, quận 3, TP.HCM), hưởng ứng ngày hội toàn dân đi bầu cử, Hòa thượng Thích Thiện Nhơn, Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN cùng chư Tăng chùa Minh Đạo đã tham gia bỏ những lá phiếu đầu tiên
  • Lễ Phật Đản ngày nay

    Đức Phật xuất hiện trên cuộc đời tiêu biểu cho sự trong sạch như hoa sen mà không một bậc Thánh nhân nào có thể sánh bằng và đức Phật tinh khiết như gương sen nhờ cốt lõi tâm trọn lành của Phật thật. Lễ Phật đản đã trở thành một nét sinh hoạt tâm linh cao đẹp trong văn hóa Việt Nam.
  • Tướng mạo có thể thay đổi được theo thời gian

    Nhiều người rất từ bi và bao dung độ lượng nên có khuôn mặt phúc hậu hiền lành, người dịu dàng lương thiện thường có khuôn mặt xinh đẹp dễ nhìn.
  • Thấy Phật, nghe Phật bằng niềm tin và căn lành

    Kinh Pháp hoa là pháp của Bồ-tát nghe và hành trì, nên không phải là pháp của hàng Nhị thừa, đương nhiên càng không phải là pháp dành cho hàng nhơn thiên. Vì vậy, hàng Nhị thừa và nhơn thiên muốn nghe được kinh Pháp hoa phải phát Bồ-đề tâm mới nghe được.
  • Thực hành chánh pháp mới là cúng dường Như Lai

    Hàng đệ tử Phật ưa thích cúng dường lên Thế Tôn để gieo trồng thiện căn, vun bồi phước đức. Thường thì chúng ta hay sắm sửa cơm, nước, hương, đèn, hoa, trái (lục cúng) làm lễ phẩm dâng cúng Đức Phật. Sau khi đã thành tâm dâng cúng, lòng mình cảm thấy hoan hỷ với phước thiện đã làm.
  • An lạc và giải thoát

    An lạc, cũng như giải thoát, có nhiều thứ lớp và nếu muốn ta có thể chứng nghiệm được. Có an lạc tức là đã giải thoát, và càng có giải thoát ta càng có an lạc.