và tìm được 63 bài viết có từ khóa " Sùng "
  • Hà Giang: Khánh Thành điểm trường thôn Đề Há B và trao quà cho bà con xã Sủng Trái

    Hôm nay, Ngày 23/09/2018 (tức ngày 14/08/Mậu Tuất) Chư Tăng chùa Vân – Tịnh Viện Vân Sơn (Tam Đảo, Vĩnh Phúc) kết thúc 2 ngày tổ chức chương trình Lễ Khánh Thành điểm trường thôn Đề Há B xã Sủng Trái, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang và Trao quà từ thiện cho bà con các dân tộc xã Sủng Trái.
  • Ý nghĩa nhiệm mầu của sự cúng dường

    Thông thường thì chúng ta vẫn hiểu cúng dường là cung cấp vật thực, đồ quý báu hoặc hương, đăng, hoa quả cúng dường để tỏ lòng quý kính, sùng mộ Phât, Bồ-tát và các hàng Thánh hiền.
  • Phước đức của tự thân

    Sống ở đời ai cũng mong muốn được đầy đủ sung túc và thịnh vượng. Không những thế, họ còn mong ước được danh thơm, tiếng tốt, khỏe mạnh và sống lâu. Xa hơn nữa là đối với những hành giả tu Tịnh Độ thì mong rằng hiện đời được an lạc và sau khi từ giã cõi đời được sinh về thế giới Cực Lạc. Những hoài mong đó chính đáng, thiện lành nhưng khó được bởi không có mấy người đủ phước báu tròn đầy để thực hiện mong ước ấy.
  • Vị trí nào cho Đạo Phật trong văn hóa?

    Hãy để đức Phật ngồi dưới cây Bồ Đề, đừng tôn Ngài lên một vương vị, lên ngôi chúa tể vũ trụ. Đừng dán sau lưng Ngài những nhãn hiệu mà chính Ngài không thừa nhận. Ngài là giáo chủ của một tôn giáo vì ta đã tôn thờ Ngài qua lòng sùng kính của một kẻ tín đồ, không phải bản ý của Ngài là muốn làm giáo chủ. Ngài là một nhà văn hóa bởi vì ta đã nhìn Ngài bằng cặp mắt của một nhà văn hóa.
  • Giải pháp nào cho Phật tử vì mưu sinh mà tạo nghiệp?

    Quan điểm của Phật giáo là không làm nghề tà mạng. Ngoài ra có thể làm mọi nghề nhưng cần có tâm với nghề. Thấy rõ trong nghề có nghiệp nên cần làm thêm nhiều thiện nghiệp khác để bổ sung nhằm vun bồi cội phước.
  • Sống trong chữ nghèo

    Nếu bạn đọc được thông điệp này thì bạn đã sung sướng hơn hai tỷ người trên thế giới này chẳng bao giờ được đọc bất cứ thứ gì cả.
  • Phật tại tâm

    Có lẽ hiếm có quốc gia nào, kể cả những quốc gia lấy Phật giáo làm quốc đạo, sự hâm mộ Phật giáo lại mâu thuẫn như ở Việt Nam: hết mực sùng kính, nhưng cũng nhiều tạp niệm đến mức ngộ nhận xa rời chân lý khởi thủy tốt đẹp...
  • Kẻ nghèo & bất hạnh nhất

    Bần cùng, nghèo khổ là một điều bất hạnh. Chẳng ai muốn mình nghèo. Cho dù không muốn giàu sang phú quý tột đỉnh, tiền kho bạc đụn đi nữa thì cũng mong cho mình có một cuộc sống khá giả, sung túc, đầy đủ tiện nghi, chí ít là cũng có cái ăn, cái mặc, mái nhà che mưa nắng, có phương tiện để mưu sinh... Chứ nghèo đến nỗi không có miếng ăn, không có cái mặc thì quả là một điều bất hạnh.
  • Bữa cơm tất niên trưa ba mươi của mẹ

    Cho đến bây giờ sau nhiều năm đón Tết đầy đủ sung túc chẳng thiếu thứ gì, nhưng tôi vẫn nhớ mãi bữa cơm tất niên trưa ba mươi Tết ngày ấy. Cả nhà con, cháu, dâu, rể ngồi quây quần bên nhau trên nền chiếu cũ. Thức ăn bữa cơm tất niên thiếu thốn nhiều, vậy mà đầm ấm. Mỗi lần nhìn vào tấm ảnh bữa cơm tất niên mẹ làm 18 năm về trước, tôi xúc động, nước mắt nhòa đi.
  • Quà tết yêu thương đến với người vô gia cư trong đêm đông Hà Nội!

    Chỉ còn mấy ngày nữa là Tết đến, ai cũng rộn ràng cảm giác được đoàn tụ bên tổ ấm gia đình của mình để chuẩn bị cho một cái Tết Mậu Tuất sung túc. Nhưng dọc các hè phố Hà Nội vẫn còn những người vô gia cư đang mưu sinh từng ngày, ngủ “màn trời chiếu đất” trong đêm lạnh.