và tìm được 99 bài viết có từ khóa " Thao "
  • Nói về Tứ trọng ân và Tám công thức báo hiếu

    Với mỗi người con hiếu thảo thì báo hiếu không chỉ mùa Vu Lan, mà phải là Vu Lan trong “tâm khảm”, trải dài trong từng khoảnh khắc thời gian, cho đến mỗi lời nói, mỗi hành động hàng ngày, đó mới là cách báo hiếu thực chất.
  • Phật giáo vẫn giữ vị trí đặc biệt trong Hiến pháp mới

    Phát biểu trước dân chúng tại khu vực Đông bắc Mannar (Sri Lanka) cuối tuần qua, Thủ tướng nước này, ông Ranil Wickremesinghe nói rằng chưa có kết luận cuối cùng về hình thức Hiến pháp mới và ông sẽ thảo luận với chư Tăng liên quan đến dự thảo này.
  • Hội thảo khoa học: Hòa thượng Khánh Hòa và phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam

    Bàn về phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam từ cuối những năm 20 đến đầu những năm 40 của thế kỷ XX, không thể không vinh danh hạnh nghiệp của HT.Khánh Hòa, vị danh Tăng tiên phong, khơi nguồn của phong trào chấn hưng này.
  • Hình thành mạng lưới Phật giáo Châu Á bảo vệ trẻ em

    Đây là kết quả đạt được sau 2 ngày thảo luận của đại diện các tổ chức Liên Hiệp Quốc và các tổ chức quốc tế khác cùng 20 nhà lãnh đạo Phật giáo các nước châu Á diễn ra tại Bangkok, Thái Lan vào cuối tuần qua.
  • Cải tạo, xây mới các công trình Phật giáo ở Việt Nam

    Bàn về vấn đề cải tạo và xây mới các công trình tín ngưỡng tôn giáo tại Việt Nam thời gian qua, phóng viên đã phỏng vấn Kiến trúc sư, Hòa thượng Danh Lung, Ủy viên TT HĐTS, Phó Văn phòng 2 T.Ư GHPGVN, trụ trì chùa Candaransi, 164/235 Trần Quốc Thảo, phường 7, quận 3, TP.HCM dưới góc nhìn của một vị trụ trì chùa, đồng thời cũng là tác giả của những tôn tạo kiến trúc cổ của ngôi chùa Khmer nổi tiếng này tại TP.HCM.
  • Một sư cô gieo từ tâm ở Thào Lạng - Bạc Liêu

    Nguyên cớ từ quá trình tìm hiểu viết bài về nhà trẻ mồ côi Chùa Long Phước, tôi được Đại đức Giám đốc Thích Giác Nghi giời thiệu một mạnh thường quân thầm lặng đóng góp cho các cháu mồ côi trong 10 năm tròn, không gián đoạn, hàng tháng 200 USD. Đại đức đánh giá cao tấm lòng ấy và gợi ý: chú có thể trực tiếp gặp và phỏng vấn.
  • Tín ngưỡng thờ Mẫu ở Việt Nam được công nhận là Di sản thế giới

    Vượt qua 18 hồ sơ các nước được thông qua không cần thảo luận, hồ sơ di sản Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt đã chính thức được UNESCO ghi danh tại Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
  • Vì sao phải chăm sóc người già?

    Chăm sóc người già là bổn phận và trách nhiệm của những người làm con, làm cháu để thể hiện lòng hiếu thảo trước những bậc sinh thành của mình. Chăm sóc người già là hiếu hạnh của người con Phật. Để điều này được trọn vẹn chúng ta phải hiểu tâm lý của người lớn tuổi nhằm giúp cho việc chăm sóc được đúng đắn và dễ dàng hơn
  • Định hướng cho sự phát triển của Phật giáo Việt Nam

    Chúng ta cần tổ chức hội thảo quốc tế nhiều hơn, có chương trình thỉnh giảng và giao lưu nhiều với các vị tu sỹ, nhà nghiên cứu, giáo sư nổi tiếng về Phật Gíao ở nước ngoài đến các đại học và tự viện VN và ngược lại. Cần có ban ngành nghiên cứu áp dụng những cái hay ở trong phương thức sinh hoạt truyền đạo các nước và cân nhắc xem có thể triển khai một cách tương tự hoặc mở rộng hơn ở VN. GHPGVN tạo vai trò và là nhân tố tích cực như là một thành viên của Phật Giáo toàn cầu với mục tiêu chung là lợi lạc thế giới và chúng sanh, hướng đến giải thoát.
  • Tôn giáo nào tốt nhất? Câu trả lời của Đức Đạt Lai Lạt Ma làm nhà thần học thán phục

    Đây là một mẩu đối thoại ngắn giữa Thần học gia người Brazil, Leonardo Boff, và Đức Đạt Lai Lạt Ma tại một cuộc hội thảo bàn tròn về “Tôn giáo và tự do” có Đức Đạt Lai Lạt Ma và tôi cùng tham dự. Lúc tạm nghỉ, tôi hỏi ngài vừa tinh nghịch vừa tò mò: