và tìm được 1.596 bài viết có từ khóa " Thạnh "
  • Thanh văn thừa thi hóa qua điệp khúc 118 chữ đầu câu

    Thanh văn thừa qua Tứ Diệu Đế: Khổ Tập Diệt Đạo và ba mươi bảy phẩm trợ đạo như sau là Tứ niệm xứ: Quán thân bất tịnh – Quán tâm vô thường – Quán pháp vô ngã – Quán thọ thị khổ. Tứ chánh cần: Điều ( ác )- Điều ( ác ), Điều ( thiện ) – Điều ( thiện ). Tứ như ý túc: Dục như ý túc – Tinh tấn như ý túc – Nhất tâm như ý túc – Quán như ý túc. Ngũ căn: Tín ( căn )- Tấn – Niệm – Định – Huệ. Ngũ lực: Tín ( lực )- Tấn – Niệm - Đinh – Huệ. Thất Bồ đề phần: Trạch pháp - Tin tấn – Hỷ - Khinh an – Niệm – Định – Xã. Bát chánh đạ : Chánh kiến - Chánh tư duy – Chánh ngữ - Chánh nghiệp – Chánh mạng – Chánh tin tấn – Chánh niệm – Chánh định
  • Hoài Niệm Tổ Sư

    Bạch Thầy, cho con hỏi: Vị sư trẻ đó là ai vậy? Tại sao ngôi tịnh xá nào cũng đều tôn thờ Ngài? Chắc Ngài đã tu thành Phật rồi Thầy hen! Đó là câu hỏi đầy thơ dại khi Con mới vừa tròn bảy tuổi.
  • Hòa thượng Thích Thanh Từ giảng giải về

    Khi Bồ tát Quán Tự Tại hành sâu Bát-nhã ba-la-mật-đa, Ngài soi thấy năm uẩn đều không, liền qua hết thảy khổ ách.
  • Đôi điều tham khảo về bốn chữ

    Bát nhã là từ phiên âm từ chữ Prajñā và nó có nghĩa là: Trí tuệ, quán sát, suy nghĩ phân biệt rõ ràng, thấy được sự biến hóa, hình thành căn bản của muôn loài, để đưa đến trí hiểu biết chân chánh và đúng đắn.
  • Con đường của nến và hoa

    Còn hai ngày nữa là ngày em gái mình tốt nghiệp bằng dược sĩ. Bao nhiêu năm miệt mài đèn sách, vất vả, khó khăn ở xứ người cuối cùng em cũng hoàn thành xong tấm bằng dược sĩ hiển vinh ở xứ người để bắt đầu một cuộc hành trình mới trong sự nghiệp ngành nghề của hệ thống y tế ở đây.
  • Xa Thầy

    Nhớ không lầm là khoảng đầu tháng 7, năm 1980, Thầy đem tôi qua gởi cho sư bác dạy dùm. Ban đầu tôi hồ hỡi phấn khởi lắm. Trong lòng muốn học với sư bác đã lâu, muốn xa Kim Huê một thời gian, vì ước ao sau này trở thành người hữu dụng.
  • Biết và không biết - Ni sư Thích Nữ Hạnh Tuệ

    Khi mới thành đạo, đức Phật đã nói: “Lạ thay tất cả chúng sanh đều có đức tính trí huệ của Như Lai mà bị vô minh che lấp nên không phát hiện ra được”. Và bản nguyện của Phật là muốn khai thị cho chúng sanh ngộ nhập được tri kiến Phật của chính mình,
  • Áo lam trong tiếng ve mùa phượng vĩ

    Áo trắng ngày xưa theo tháng năm đã chuyển mình đến với màu áo lam của cửa Phật. Mình cũng đã lớn, đã trưởng thành với bao vết bụi thời gian phong sương toan tính nên cũng không thể nào vẫn cứ như tuổi trẻ ngày xưa.
  • Vấn đề Tâm thể trong Tâm lý học Phật giáo

    Phật giáo Nguyên thủy đã chối bỏ quan điểm có một linh hồn như là tự thể bất biến đồng thời cũng chối bỏ luôn cả chủ trương Duy vật Tâm lý học, và thừa nhận hoạt động của tâm lý là một quá trình phức tạp. Điều này đáng kể là một thành tích quan trọng về vấn đề Tâm lý học cổ đại ở Ấn Độ.
  • Phật học & Nhân học

    Đạo Phật không phải là một tôn giáo - điều này đã được nhiều bậc chân tu khẳng định. Phật vốn xem mình đồng đẳng như bao chúng sinh, do vậy ai theo Phật mà tôn người thành giáo chủ, xem như mắc tội vậy. Phật không bao giờ cho lời mình là khuôn vàng thước ngọc, mà đòi hỏi người nghe phải tự chứng những lời ấy, có vậy mới mong gỡ bỏ tham sân si mạn nghi tà kiến, mới mong minh tâm kiến tánh.