và tìm được 856 bài viết có từ khóa " Tạng "
  • Dưới chân Ngài Địa Tạng

    Người thường ai chẳng đi đến cái chết. Biết nhận thức là biết mình sẽ chết, tại sao không ai chuẩn bị? Đời người, phần lớn có mấy chục năm để chuẩn bị, nhưng người ta lại dùng lượng thời gian đó sống vì bản ngã nên ngược chiều với Đạo.
  • Tiếng chuông chùa

    Tiếng chuông làm thức tỉnh bao người còn mãi đắm chìm trong giấc mộng. Khách tang hải tuy sống trong cõi vô thường mà không hay biết về vô thường, không ý thức về sự thật vô thường của vạn thể, nên đang sống đấy mà như mộng.
  • Nguồn Gốc Áo hậu trong Tăng phục Phật giáo Bắc truyền

    Tăng Già Đạo Phật với "Tam Y Nhất Bát" hoằng hóa muôn phương, từ hơn 2000 năm trước cho đến ngày nay không nơi nào trên thế giới mà không có dấu vết hoằng pháp của Tăng già.
  • Chùa Ta hay Chùa Tàu hở Ba ?

    Đại Trí Độ nói là, thực tại, dù cho nó có mang tên gì đi nữa, dù cho nó có thêm lời bằng tiếng Tàu, Tây, Nhật, Hàn, Anh, Pháp, Đức , Ý, Ba Tư, Ấn độ, Thái Lan, Lào, Campuchia, Nepal, Tây tạng.... đi nữa, thực tại ấy vẫn là thực tại đơn thuần mà !
  • Đôi nét về y phục của Phật giáo Việt Nam

    Y phục của các tăng, ni theo đạo Phật có nhiều tên gọi như: pháp phục, pháp y, hoại nạp phục, hoại sắc phục, ứng pháp diệu phục, liên hoa phục, giải thoát phục, giải thoát tràng tướng phục, xuất thế phục, ly trần phục, vô cấu phục, cà sa...
  • Ý nghĩa pháp khí Mật tông Tây Tạng

    Pháp khí là những dụng cụ dùng để thực hành các loại pháp sự, để dân cúng lên chư Phật hoặc các đạo tràng nghiêm trang, hoặc làm dụng cụ trợ ích trong tu chứng Phật pháp. Pháp khí của Phật giáo Tây Tạng đại khái có thể chia làm sáu loại lớn là kính lễ, tán tụng, cúng dường, trì nghiệm, hộ thân và khuyến giáo.
  • Pháp Khí Và Pháp Phục

    Đây là một danh từ rất phổ thông trong chốn thiền môn. Pháp khí là những đồ dùng trong chùa nhưng đúng với Phật Pháp như chuông mõ, khánh, tang đẩu, linh, chung cổ, v.v…
  • Thiền Tăng & bồ đoàn

    Bồ đoàn nguyên nghĩa là cái nệm tròn đan bằng cỏ bồ, dùng để lót ngồi hay quỳ lạy. Cỏ bồ có lẽ giống như cỏ năn cỏ lát của nước mình, một thứ vật liệu đơn giản dễ sử dụng. Bước vào văn học, nó mang tính cách cao nhã hơn thân phận cây cỏ tầm thường.
  • Nhụy Nguyên “lập thiền”

    Người đời thì lập ngôn còn Nhụy Nguyên thì "lập thiền". Thú thực tôi chưa hiểu hết dụng ý của Nhụy Nguyên khi đặt tên cho tập thơ đầu tay của mình là Lập thiền. Bản thân từ Hán Việt vốn ẩn chứa nhiều tầng nghĩa.
  • Niệm Phật - Mô Phật mọi lúc, mọi nơi

    Sẽ không ngoa khi nói niệm Phật là câu cửa miệng của người Phật tử Việt Nam. Vì bất cứ nơi nào có bóng dáng Tăng Ni Phật tử và chùa viện thì ở đó tiếng niệm Phật - Mô Phật râm ran. Mà cũng lạ, tiếng niệm Phật của người Việt được vận dụng với nhiều âm điệu, ngữ cảnh và cách biểu cảm khác nhau nên hàm nghĩa vô cùng phong phú và đa dạng. Chính vì thế mà niệm Phật - Mô Phật trở nên thiết thân, ứng khẩu, mọi lúc mọi nơi.