và tìm được 4.811 bài viết có từ khóa " an cu "
  • Trong chốn bụi trần, ta chỉ là những vị khách qua đường của tháng năm

    Ngày tháng thoi đưa, cuộc đời đã trải qua bao mưa gió, giữa gặp gỡ và ly biệt mà diễn dịch ra buồn vui tan hợp của cuộc đời. Những bước chân vội vàng hối hả không níu được thời gian, chẳng giữ được thanh xuân. Rất nhiều người cũng như rất nhiều sự tình, vốn vẫn chưa nhìn được rõ ràng tường tận, thì chúng đã vội trôi đi…
  • Thế gian có cuồng quay thì lòng Phật vẫn bình yên

    Có một bậc vĩ nhân đã Đản sinh cách đây hơn 2600 năm, nhưng nhân cách sống giản dị, lối suy nghĩ thiện lương, hành động đạo đức, nhân văn của người ấy ảnh hưởng sâu đậm trong xã hội loài người.
  • Thích Tuệ Sỹ: Giới thiệu kinh Duy-Ma-Cật

    Nói một cách vắn tắt, sự xuất hiện của Duy-ma-cật là xu hướng khẳng định vai trò tích cực của chúng đệ tử tại gia trong giáo pháp của Phật, về các mặt hành đạo cũng như hóa đạo. Tuy nhiên, trước khi vai trò này được khẳng định, một quá trình biến thái của tư tưởng đã phải xảy ra.
  • Tìm hiểu về: Mười Điều Tâm Niệm trong Luận Bảo Vương Tam Muội

    Nếu chúng ta thực sự thấy được tất cả các pháp trên thế gian này đều không thực, không tự tánh, không cố định, không tồn tại vĩnh viễn, thì khi đó chúng ta đủ khả năng vượt qua mọi sóng gió của cuộc đời, vượt qua tất cả mọi khổ ách, đáo bỉ ngạn, đến được bờ giác ngộ và giải thoát vậy.
  • Thiết lập Tịnh độ giữa nhân gian

    Dù quốc độ nào đi nữa, dù xuất thân từ giai cấp nào hay thuộc thành phần nào trong xã hội, dù nam hay nữ,… mà tinh tấn tu tập, thanh tịnh ba nghiệp thì Tịnh độ hiện tiền giữa cuộc đời này.
  • Ý nghĩa và Duyên khởi pháp an cư của chư tăng

    Các Tỳ-kheo thực hành pháp an cư, là biểu hiện mẫu mực đời sống ly dục, tịch tịnh của một vị A-la-hán. Đời sống ấy được thực hành miên mật đầy đủ bốn chất liệu thanh tịnh.
  • Lê Mạnh Thát: Phật giáo trong bản đồ văn hóa Việt Nam

    Phật giáo ở đâu trên bản đồ văn hóa Việt Nam? Đây là câu hỏi mà nhiều người thường hay nêu lên từ lâu lắm rồi, đặc biệt trong những thế kỷ mà những người Phật tử Việt Nam nắm trọn quyền chính trị, kinh tế và văn hóa của đất nước một cách minh nhiên và được công khai thừa nhận, thí dụ, từ thế kỷ thứ X đến thế kỷ thứ XIV chẳng hạn. Đây là những thế kỷ mà mọi người đồng ý là Phật giáo đã chi phối toàn bộ cuộc sống của người Việt Nam.
  • Đạo Sinh: Đức Phật trong chúng ta

    Nếu một ngày nào đó có người trong chúng ta cảm thấy tuyệt vọng ngay trên con đường mình đã chọn, thì hãy nhớ rằng tất cả đều xuất phát từ chính ở nơi mình. Đạo Phật xuất hiện không phải để giúp chúng ta thỏa mãn những đòi hỏi vô minh của mình mà là để giúp chúng ta thoát khỏi sự ràng buộc của những vô minh đó.
  • Mối quan hệ giữa nghiệp và đạo đức Phật giáo

    Giáo lý Nghiệp và Đạo đức Phật giáo là những vấn đề quan trọng trong đời sống con người, mang tính cộng hưởng sâu rộng đến nền tảng đạo đức tâm linh của mỗi người trong xã hội. Người có đạo sẽ được an vui hạnh phúc; cộng đồng xã hội, quốc gia có đạo đức thì quốc gia đó thịnh lạc.
  • Hòa Thượng Thích Thiện Siêu: Vô Vi Cư Điện Các

    Giáo lý của đức Phật vô cùng thậm thâm, nhưng không có nghĩa là hư huyễn, ảo tưởng. Cái vô cùng thậm thâm đó ở chính trước mắt, chính ở bên tai, chính ở trong hành động của chúng ta hằng ngày. Cái vô cùng thậm thâm ấy nó chuyển hóa lòng người, là kim chỉ nam cho các vị Thiền sư khi cần bảo vệ Phật pháp và đất nước thì họ hy sinh tính mạng của mình mà không biết tự ngã.