và tìm được 4.652 bài viết có từ khóa " ba "
  • Cư sĩ - Người là ai

    Tôi đã hình dung ra những vị Bồ tát bằng xương bằng thịt, có mặt khắp mọi nơi để đem đến niềm tin cho cuộc đời, để sách tấn mọi người tiến bước trên đường tu học.
  • Chiếc răng

    Bạn có bao giờ để thời gian trong ngày nhìn ngắm hàm răng của mình không?
  • Tiếng chuông chùa

    Tiếng chuông làm thức tỉnh bao người còn mãi đắm chìm trong giấc mộng. Khách tang hải tuy sống trong cõi vô thường mà không hay biết về vô thường, không ý thức về sự thật vô thường của vạn thể, nên đang sống đấy mà như mộng.
  • Pháp phục Phật giáo Việt Nam

    Nói đến pháp phục của Phật giáo, chúng ta thường đề cập đến pháp phục của người xuất gia, bao gồm pháp phục nghi lễ và pháp phục thường nhật.
  • Nhận Ra Thân Hữu

    Mọi người, cho dù có tín ngưỡng hay không, có thể thấu hiểu từ kinh nghiệm tự nhiên và ý nghĩa thông thường rằng tình cảm quan trọng một cách thật sự từ ngày được sinh ra; đấy là căn bản của đời sống.
  • Nguồn Gốc Áo hậu trong Tăng phục Phật giáo Bắc truyền

    Tăng Già Đạo Phật với "Tam Y Nhất Bát" hoằng hóa muôn phương, từ hơn 2000 năm trước cho đến ngày nay không nơi nào trên thế giới mà không có dấu vết hoằng pháp của Tăng già.
  • Chùa Ta hay Chùa Tàu hở Ba ?

    Đại Trí Độ nói là, thực tại, dù cho nó có mang tên gì đi nữa, dù cho nó có thêm lời bằng tiếng Tàu, Tây, Nhật, Hàn, Anh, Pháp, Đức , Ý, Ba Tư, Ấn độ, Thái Lan, Lào, Campuchia, Nepal, Tây tạng.... đi nữa, thực tại ấy vẫn là thực tại đơn thuần mà !
  • Tìm hiểu về chiếc áo Cà Sa

    Không khí trang nghiêm của những đạo tràng với những chiếc y màu vàng hoại sắc và những chiếc áo tràng màu lam dịu luôn luôn là những hình ảnh đẹp. Hình ảnh đó vừa trang nghiêm vừa thanh thoát, vừa như có vừa như không. Đó là sắc bắc cầu với không, hình tướng gieo mầm cho vô tướng.
  • 12 Thủ ấn của Phật Thích Ca

    Trong kinh A Di Đà, Đức Phật có dạy: "Bất khả dĩ thiểu thiện căn phước đức nhân duyên đắc sanh bỉ quốc". Nghĩa là: Không thể lấy chút ít phước đức làm nhân duyên để được sanh qua nước kia (tức là cõi cực lạc).
  • Chuông, Trống, Mõ, Khánh, Bản, nguồn gốc và ý nghĩa

    Chuông, Trống, Khánh, Bản… là các loại pháp khí của Phật Giáo. Còn “chuông, trống Bát Nhã” là danh từ chung để chỉ cho đại hồng chung (chuông rất lớn) và trống lớn, thường được đặt hai bên trái phải của chánh điện, theo cách “tả chung, hữu cổ” nghĩa là bên trái đặt chuông, bên phải đặt trống. Nhiều chùa còn xây tháp an trí chuông và trống, nên nơi đặt chuông trống gọi là lầu chuông trống; lầu chuông (chung lâu); lầu trống (cổ lâu)…