và tìm được 4.767 bài viết có từ khóa " chu "
  • Mục đích tu hành qua lời giảng của Thiền sư Thích Thanh Từ

    Chúng ta tu để làm gì? Để dừng, lặng tâm lăng xăng. Tâm lăng xăng lặng xuống thì tâm chân thật hiện đủ. Đó là giác. Giác bằng cách thực hiện ngay nơi mình, chứ không phải tìm kiếm ở đâu khác. Song muốn thực hiện điều này, chúng ta phải đi từng bước.
  • Thích Tuệ Sỹ: Giới thiệu kinh Duy-Ma-Cật

    Nói một cách vắn tắt, sự xuất hiện của Duy-ma-cật là xu hướng khẳng định vai trò tích cực của chúng đệ tử tại gia trong giáo pháp của Phật, về các mặt hành đạo cũng như hóa đạo. Tuy nhiên, trước khi vai trò này được khẳng định, một quá trình biến thái của tư tưởng đã phải xảy ra.
  • Tìm hiểu về: Mười Điều Tâm Niệm trong Luận Bảo Vương Tam Muội

    Nếu chúng ta thực sự thấy được tất cả các pháp trên thế gian này đều không thực, không tự tánh, không cố định, không tồn tại vĩnh viễn, thì khi đó chúng ta đủ khả năng vượt qua mọi sóng gió của cuộc đời, vượt qua tất cả mọi khổ ách, đáo bỉ ngạn, đến được bờ giác ngộ và giải thoát vậy.
  • Ý nghĩa và Duyên khởi pháp an cư của chư tăng

    Các Tỳ-kheo thực hành pháp an cư, là biểu hiện mẫu mực đời sống ly dục, tịch tịnh của một vị A-la-hán. Đời sống ấy được thực hành miên mật đầy đủ bốn chất liệu thanh tịnh.
  • Om mani padme hum là gì? Nguồn gốc, ý nghĩa và lợi ích khi trì niệm

    Om mani padme hum là một câu thần chú cổ bằng tiếng Phạn, có ý nghĩa sâu sắc trong Phật giáo. Tìm hiểu về nguồn gốc, ý nghĩa và sức mạnh khi sử dụng đúng câu thần chú này qua nội dung sau!
  • Đạo Sinh: Đức Phật trong chúng ta

    Nếu một ngày nào đó có người trong chúng ta cảm thấy tuyệt vọng ngay trên con đường mình đã chọn, thì hãy nhớ rằng tất cả đều xuất phát từ chính ở nơi mình. Đạo Phật xuất hiện không phải để giúp chúng ta thỏa mãn những đòi hỏi vô minh của mình mà là để giúp chúng ta thoát khỏi sự ràng buộc của những vô minh đó.
  • Hòa Thượng Thích Thiện Siêu: Vô Vi Cư Điện Các

    Giáo lý của đức Phật vô cùng thậm thâm, nhưng không có nghĩa là hư huyễn, ảo tưởng. Cái vô cùng thậm thâm đó ở chính trước mắt, chính ở bên tai, chính ở trong hành động của chúng ta hằng ngày. Cái vô cùng thậm thâm ấy nó chuyển hóa lòng người, là kim chỉ nam cho các vị Thiền sư khi cần bảo vệ Phật pháp và đất nước thì họ hy sinh tính mạng của mình mà không biết tự ngã.
  • Trần Thạc Đức: Phật giáo Việt Nam và hướng đi nhân bản đích thực

    Tôi đã được đọc cuốn “Phật giáo Việt Nam và hướng đi nhân bản đích thực” của ông Trần Thạc Ðức và có cái hân hạnh được giới thiệu tác giả, một giáo sư Ðại học Phật giáo nhiều uy tín. Lòng tôi nghĩ rằng ai đã ở trong khí hậu Phật giáo thì xin vào thêm một lần, ai chưa vào thì xin vào thêm một lần, ai chưa vào thì xin vào để thưởng ngoạn… Giáo sư Trần Thạc Ðức vốn không phải là người xa lạ – và sách này là sách nhiều giá trị, cố nhiên. Cũng xin thưa thêm là sự nghiệp văn học của Ông không phải chỉ có một cuốn này.
  • Tăng - Ni, Phật tử Tổ đình Vĩnh Nghiêm - Chùa Long Hưng hòa mình vào cuộc chiến đẩy lùi dịch bệnh Covid-19

    Với tinh thần “Đạo pháp đồng hành cùng dân tộc”, thực hiện lời kêu gọi Trung ương GHPGVN về việc kêu gọi Tăng Ni, Phật tử tham gia ủng hộ Bắc Giang, Bắc Ninh và các tỉnh thành trong cả nước chống dịch, vừa qua, chư Tăng Ni, Phật tử Tổ đình Vĩnh Nghiêm - chùa Long Hưng (Vĩnh Ngọc, Đông Anh, Hà Nội) đã tổ chức nhiều hoạt động hỗ trợ nhằm chung tay cùng cả nước đẩy lùi dịch bệnh.
  • Hòa Thượng Thích Minh Châu: Ðạo đức trong nếp sống người Phật tử

    Nhân ngày lễ Phật Ðản năm nay, chúng tôi xin trình bày về đề tài: ”Nếp sống Phật Giáo”, một đề tài mà chính Ðức Bổn Thích Ca đã giảng thuyết nhiều lần, nhưng cụ thể và rõ ràng là trong các bài Kinh Ðức Phật dạy người con trai của mình là La Hầu La , sau khi La Hầu La xuất gia. Những bài Kinh này đều có bản dịch trong Trung bộ Kinh II, Kinh thứ 61 và 62 và trong Trung bộ Kinh III, kinh thứ 147.