và tìm được 4.769 bài viết có từ khóa " chu "
  • Nguyên lý vô thường trong triết học Phật giáo

    Những nhà nghiên cứu Triết học uyên thâm về đạo Phật sẽ trả lời rằng: Luật vô thường do các nhà sáng lập tôn giáo nêu ra đều có liên quan đến luật Nhân quả, chúng không thể tách rời nhau được, bởi vì không có vật gì trong thế giới hiện tượng có thể tồn tại mà không do các nguyên nhân khác hợp lại thành. Ngay trong cái tên giả định, ngụ ý sự phát sinh và hủy diệt trong cùng một phương cách chính xác. Vì thế, đức Phật đã dạy trong kinh Đại Bát-niết-bàn (Mahāparinirvāṇasūtra): “Các ông nên biết! bất cứ cái gì tồn tại đều phát xuất từ nguyên nhân và điều kiện trong mọi phương diện vô thường”.
  • Phật đạo - Đường giải thoát

    Trong đời sống hàng ngày, Đức Mâu Ni dạy chúng ta hiểu biết cách sống tốt, tránh sa đọa thêm, đồng thời từng bước tu tập, chỉnh sửa nâng dần Thân, Tâm lên theo hướng ngày càng thanh nhẹ, giải thoát: hiểu để vui vẻ trả nghiệp cũ, không tạo thêm nghiệp xấu mới cản trở đường tu. Nên tạo nghiệp lành để hổ trợ việc tu hành, đồng thời xin hoán chuyển, trừ cấn các nghiệp cũ còn ẩn tàng chưa có duyên gặp để trả.
  • Mầu nhiệm thay Hai bài Thần chú

    Hai thần chú nổi tiếng nhất của Tây Tạng là thần chú của Padmasambhava, gọi là thần chú Kim cang Thượng sư (Vajra Guru Mantra) OM AH HUM VAJRA GURU PADMA SIDDHI HUM, và thần chú của Quán Thế Âm, vị Phật của lòng bi mẫn: OM MANI PADME HUM. Hai thần chú này cũng như phần đông thần chú, đều bằng Phạn ngữ, cổ ngữ thiêng liêng của Ấn Độ.
  • Sự phát triển kinh tế nhìn từ triết lý Phật giáo

    Đạo Phật không ca ngợi sự nghèo khổ, cũng như không phê phán sự giàu có. Bởi vì, giàu nghèo chỉ là phương tiện, chứ không phải là cứu cánh. Cứu cánh là sự an lạc thật sự của thân tâm, chỉ có thể đạt tới được bằng đạo đức và trí tuệ...
  • Lắng nghe lời Phật dạy

    Cấu tạo của con người gồm bốn đại, năm uẩn, trong đó không có cái gì là ta hay của ta, toàn là những kết hợp vay mượn từ bên ngoài, biến chuyển luôn luôn để đi đến hoại diệt.
  • Bình an giữa cuộc đời

    Bình yên không có nghĩa là đi đến một nơi không có tiếng ồn, không có khó khăn, không cực nhọc.
  • Dấu son trên Hải Đảo

    Nhìn về phía đảo, Nhỏ tôi quen đang trên đó cùng những người lính dũng cảm. Hòn đảo thiêng liêng nhô ra như một tấm bình phong của Tổ quốc. Máy nổ ầm ào. Chùa xa dần. Tôi đưa tay vẫy. Sư trụ trì khoác chiếc áo phước điền đã bạc đứng trên bờ cát mênh mang. Dáng sư như một tàu lá chuối chỉ mới vừa khô, nhưng gió chẳng thể cuốn đi.
  • Chương I - Lịch sử và hoàn cảnh Tây Tạng

    Không rõ sử cổ đại của dân tộc Tây Tạng như thế nào, nay chỉ dựa vào những ghi chép trong cổ sử Trung Quốc để có được những hiểu biết về dân tộc Tây Tạng...
  • Chương II - Phật Giáo thời tiền truyền

    Lịch sử Phật giáo Tây Tạng được phân định rất rõ, và được các nhà viết sử đồng ý lấy Pháp nạn do Tạng vương Lãng Đạt Ma gây ra làm giới tuyến; Phật giáo trước Pháp nạn gọi là Phật giáo Tiền truyền và sau Pháp nạn gọi là Phật giáo Hậu truyền.
  • Chương III - Phật Giáo Tây Tạng thời hậu truyền

    Trước khi phục hưng, cuối chương trước có đề cập đến tình hình Tây Tạng sau khi vua Lãng Đạt Ma bị sát hại, và toàn cảnh Tây Tạng bị rơi vào thời hắc ám ước khoảng một trăm năm.