và tìm được 42 bài viết có từ khóa " chua dong "
  • Chùa Đông Đại

    Chùa Đông Đại, tiếng Nhật là Todai-ji (Đông Đại tự - 東大寺), là một trong những ngôi chùa cổ nổi tiếng ở Nhật Bản, và là một thắng cảnh, điểm du lịch tâm linh rất quan trọng ở Nara.
  • Chùa Trúc Lâm Thanh Lương

    Chùa Trúc Lâm Thanh Lương thuộc xã Phù Lưu, huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh. Xưa Chùa có tên là Thanh Quang Tự do cụ Tổ dòng họ Phạm Nhật khai sáng và tu hành.
  • Chùa Cầu Đông

    Chùa Cầu Đông còn có tên là chùa Đông Môn, xưa thuộc tổng Hậu Túc, huyện Thọ Xương. Tương truyền, chùa được dựng vào đời nhà Lý (1010-1225)
  • Kinh Phạm Võng Bồ tát giới giảng lược

    Vào ngày 25-26-27-28 tháng 4 năm 2012, chư tôn Thiền đức Tăng già Chùa Phụng Ân, tọa lạc tại 73 Samseong-dong, quận Gangnam-gu, Tp.Seoul, Korea đã tổ chức giới đàn Truyền giới Bồ tát Vô Sanh Pháp Nhẫn cho hàng Phật tử tại gia...
  • Các hoạt động của chùa Giác Ngộ trong dịp tết Tân Mão

    “Phật pháp bất ly thế gian pháp”. Hòa cùng niềm vui của nhân dân cả nước, chùa Giác Ngộ cũng tổ chức một số hoạt động đặc biệt để làm quà đón mừng năm mới Tân Mão 2011.
  • Giao tiếp bằng trái tim

    Trái tim vật chất có chứa hai dòng máu là dòng máu đỏ và dòng máu đen, nên người ta thường nói là hiểu thấu tim đen. Đen tiêu biểu cho xấu ác, đỏ tiêu biểu cho tốt, gọi là lòng son.
  • Video sơ lược tiểu sử HT. Thích Trí Tịnh

    Năm 1937 xuất gia với Hòa thượng Thích Hồng Xứng tại chùa Vạn Linh, quận Tịnh Biên, tỉnh Châu Đốc (nay là huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang), được ban pháp hiệu Nhật Bình, hiệu Thiện Chánh, thuộc đời 41 dòng Thiền Lâm Tế Gia Phổ.
  • Tiểu sử Hòa Thượng Thích Trí Tịnh

    Năm 1937 xuất gia với Hòa thượng Thích Hồng Xứng tại chùa Vạn Linh, quận Tịnh Biên, tỉnh Châu Đốc (nay là huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang), được ban pháp hiệu Nhật Bình, hiệu Thiện Chánh, thuộc đời 41 dòng Thiền Lâm Tế Gia Phổ.
  • Hòa Thượng Thích Trí Chơn - Con đường Hoằng pháp và văn hóa

    Hòa Thượng là đệ tử của đức đệ tam Tăng Thống GHPGVNTN, đại lão Hòa Thượng Thích Ðôn Hậu, chùa Linh Mụ - Huế. Suốt cả một đời hành điệu, cũng như khi lớn lên dưới mái chùa cổ kính nổi tiếng trên dòng Hương Giang ấy, Hòa Thượng đã luôn đặt trọng tâm vào công việc hoằng pháp và văn hóa.
  • Hành trì Mật tông Tây Tạng Tại Việt Nam

    Mật tông Việt Nam từ thời kỳ đầu cho đến những thập niên cuối thế kỷ XX, dù có những ảnh hưởng rất lớn đối với đời sống tu tập của Tăng Ni, Phật tử song vẫn chưa thành lập tông phái một cách rõ ràng cũng như chưa có các dòng truyền thừa chính thức. Trong nhiều thời điểm, Mật tông tại Việt Nam được vận dụng như một phép thuật "quái lạ" khiến cho nhiều người cảm thấy nghi ngại.