và tìm được 189 bài viết có từ khóa " chuong v "
  • Tấm Lòng Rộng Mở - Luyện tập lòng từ bi trong đời sống hằng ngày - Phần 16: Chương 14: Cõi Phật

    Thuật ngữ "Mahayana" thường gắn liền với những hình thức Phật giáo ở Tây Tạng, Trung Hoa và Nhật Bản. Thuật ngữ này đôi khi cũng được áp dụng cho những trường Triết học Phật giáo.
  • Đoàn TTNPT Trần Thái Tông: Thỉnh pháp ngân chuông: Dưới cội Bồ Đề

    Ngay sau ngày Lễ tạ pháp, ngày 18/12/2011 (24.11 Tân Mão) theo thông lệ, ngày chủ nhật cuối tháng Âm lịch, các Đoàn viên trong đoàn Thanh thiếu niên Phật tử Trần Thái Tông lại được các Quý thầy của Thiền viện tổ chức cho một ngày tu tập hạnh giải thoát. Đây là ngày thọ bát quan trai cuối cùng của năm Tân Mão - 2011.
  • Những vấn nạn từ sự xung đột

    Mặc dù nhân loại đều yêu chuộng và ước muốn được sống trong hoà bình, nhưng một trong những điều thật mỉa mai nhất, là chúng ta lại thường bị lôi cuốn vào sự xung đột, chống đối với các người khác làm tổn hại sự tương giao bởi vì tình trạng căng thẳng, ngờ vực hoặc có thái độ thiếu cởi mở.
  • Bồ Tát Thiên Thủ Thiên Nhãn

    Người có tâm bất thiện nhìn thấy oai lực hình tượng Bồ Tát Thiên Thủ Thiên nhãn cảm giác sợ hãi kinh hoàng, tưởng tượng phép lạ, mơ ước kỳ nhân, chỉ biết cầu khẩn van lạy xin thật nhiều thứ.
  • Tiếng chuông như lời Phật, gọi hồn con trở về

    Tiếng chuông như lời Phật, gọi hồn con trở về
  • Năm Chướng Ngại Trong Việc Tu Thiền

    Khi hoàn toàn vượt qua được năm Triền cái, hàng rào giữa thiền sinh và sự an lạc của Thiền-na sẽ không còn hiện hữu nữa. Do đó, sự kiểm chứng chắc chắn nhất để biết Năm Triền Cái nầy đã thật sự được vượt qua là làm sao để phát triển được khả năng của thiền sinh để đem tâm an định vào các tầng Thiền-na.
  • Tiếng chuông lạnh lùng

    VHPG - Trời ơi! Mợ hà tiện với ngoại một lời mời hay là ngại leo lên lầu ba? Trong khi thân già còm nhom như ngoại lại phải nặng nhọc leo lên leo xuống cầu thang mỗi ngày. Cuộc sống xô bồ ở thành thị là thế sao? Vô cảm thế sao?
  • Yếu nghĩa sâu xa của kinh Địa Tạng

    Chúng ta phải nương hào quang ấy, khai phát ra, để trí huệ ngày càng sáng suốt, tham sân si ngày càng thưa mỏng, nghiệp chướng ngày càng tiêu trừ, những vọng tưởng điên đảo ngày càng giảm thiểu. Lúc ấy, Bồ tát Địa Tạng sẽ xuất hiện, cửa địa ngục tham sân si sẽ bị phá đổ. Mong rằng tất cả những người hữu duyên đều được lợi ích, và hãy y cứ vào đó tu hành, từ đây cho đến ngày viên mãn.
  • Cư sĩ Nguyễn Văn Hiếu (1896-1979)

    Cư sĩ Nguyễn Văn Hiểu sinh ngày 01/10/1896 tại làng Tân An, tổng Định Bảo, tỉnh Cần Thơ, con của ông Nguyễn Quang Diệu và bà Mai Thị Đường. Từ nhỏ ông học chữ Nho, sau chuyển sang học chương trình Pháp - Việt trong năm năm tại Cần Thơ.
  • Hòa Thượng Đạt Bổn

    Sách "Gia Định thành thông chí" của Trịnh Hoài Đức, thời Gia Long (1802-1819), có ghi: "Chùa Kim Chương ở cách dinh trấn hơn 4 dặm về phía Nam, phía Bắc đường quan.