và tìm được 76 bài viết có từ khóa " chùa việt "
  • Nguồn gốc hình tượng rồng Việt trong kiến trúc mỹ thuật chùa tháp

    Tháng Tư năm 2010, nhà thơ Mặc Giang sáng tác bài thơ "Ngàn năm Thăng Long", có đoạn viết thể hiện tâm tư của mình đối với Tổ quốc lấy dòng sử Việt cũng là dòng chữ Phật trong quá khứ vàng son: Ôi Thăng Long, ngàn năm dấu xưa còn đây Ôi Thăng Long, Rồng hiện khắp bay trời mây Tim trong tim, tay nắm bàn tay Truyền nối nhau, không hề đổi thay (1).
  • Chùa Tây Tạng: Vết chân đầu tiên của Mật tông Việt Nam

    Mục đích Tây du của sư không chỉ vì sự ham muốn của cá nhân mình, mà chuyến hành hương ấy, còn mang theo cả tâm nguyện của mình cho toàn dân tộc Việt, cho hạnh phúc của chư Tăng và bá tánh nữa. Một lần nữa, ta học nơi đây, hạnh nguyện của một chúng sinh có tuệ giác.
  • Nhụy Nguyên “lập thiền”

    Người đời thì lập ngôn còn Nhụy Nguyên thì "lập thiền". Thú thực tôi chưa hiểu hết dụng ý của Nhụy Nguyên khi đặt tên cho tập thơ đầu tay của mình là Lập thiền. Bản thân từ Hán Việt vốn ẩn chứa nhiều tầng nghĩa.
  • Niệm Phật - Mô Phật mọi lúc, mọi nơi

    Sẽ không ngoa khi nói niệm Phật là câu cửa miệng của người Phật tử Việt Nam. Vì bất cứ nơi nào có bóng dáng Tăng Ni Phật tử và chùa viện thì ở đó tiếng niệm Phật - Mô Phật râm ran. Mà cũng lạ, tiếng niệm Phật của người Việt được vận dụng với nhiều âm điệu, ngữ cảnh và cách biểu cảm khác nhau nên hàm nghĩa vô cùng phong phú và đa dạng. Chính vì thế mà niệm Phật - Mô Phật trở nên thiết thân, ứng khẩu, mọi lúc mọi nơi.
  • Chùa Hoằng Pháp: Hình mẫu về thực tập Tịnh độ tại Việt Nam

    Có thể nói, chùa Hoằng Pháp (H.Hóc Môn-TP.HCM) đã trở thành một trong những trung tâm lớn tại Việt Nam chuyên tu theo pháp môn Tịnh độ.
  • Chùa Bửu Nghiêm

    Chùa tọa lạc ở số 04 đường Lý Thái Tổ, thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai. ĐT: 059.823463. Chùa thuộc hệ phái Bắc tông.