và tìm được 21 bài viết có từ khóa " chương ii "
  • Chương III: Giai đoạn quan hệ và hợp tác

    Với sự sụp đổ của nhà Hán trong năm 220, Trung Quốc rơi vào giai đoạn trì trệ và chia rẽ. Sau một thời gian ngắn nội chiến, tranh giành quyền lực của một vài triều đại, Bắc Trung Quốc rơi vào tay bộ tộc Hung Nô. Họ đánh chiếm Lạc Dương lẫn Trường An và đặt ách đô hộ lên những vùng đất họ chiếm cứ được...
  • Chương VII: Tổ chức và hoạt động của tăng đoàn Phật Giáo

    Ở Ấn Độ, Tăng già Phật giáo là một tổ chức với mục đích tạo điều kiện thuận lợi cho những ai muốn theo đuổi con đường xuất thế của đức Phật Thích Ca. Khi gia nhập vào Tăng đoàn, thành viên của nó không còn lo lắng đến phương tiện sinh sống, hoặc ước ao về gia đình và xã hội...
  • Chương VIII: Phiên dịch và ấn hành Phật điển Trung Hoa

    Công trình phiên dịch và biên soạn tam tạng Thánh điển có lẽ được hoàn thành vào cuối triều đại nhà Đường. Toàn bộ tam tạng thánh điển được đưa vào Trung Quốc đều được tăng nhân ngoại quốc cũng như Trung Hoa phiên dịch sang Hoa ngữ...
  • Chương II - Phật Giáo thời tiền truyền

    Lịch sử Phật giáo Tây Tạng được phân định rất rõ, và được các nhà viết sử đồng ý lấy Pháp nạn do Tạng vương Lãng Đạt Ma gây ra làm giới tuyến; Phật giáo trước Pháp nạn gọi là Phật giáo Tiền truyền và sau Pháp nạn gọi là Phật giáo Hậu truyền.
  • Chương III - Phật Giáo Tây Tạng thời hậu truyền

    Trước khi phục hưng, cuối chương trước có đề cập đến tình hình Tây Tạng sau khi vua Lãng Đạt Ma bị sát hại, và toàn cảnh Tây Tạng bị rơi vào thời hắc ám ước khoảng một trăm năm.
  • Chương VII - Chế độ và sự quan hệ giữa Chính trị - Tôn giáo

    Nhà Nguyên khởi nghiệp ở vùng sa mạc phía bắc Trung Hoa. Đây là triều đại cường thịnh bật nhất về vũ lực của Trung Quốc. Nhưng lại có chính sách rất mềm mỏng đối với Tây Tạng.
  • Chương II: Thích Ca Thế Tôn

    Ở tiết ba của chương một có đề cập đến sự xuất hiện của Áo Nghĩa Thư là do xu thế theo tư trào của thời đại. Do đó, mà nội dung Áo Nghĩa Thư như mũi nhọn đâm ngược vào truyền thống. Đại loại mà nói, thì Phật Giáo cũng có thể gọi là đã từng chịu sự hun đúc...
  • Chương III: Nguyên Thỉ Phật giáo và Tam Tang Kinh điển

    Sau khi Phật nhập Niết bàn, Ngài trở thành nhân vật lịch sử. Ðối với cách phân kỳ của lịch sử Phật giáo Ấn Ðộ, các học giả cận đại vẫn chưa đồng ý và chấp nhận lấy "thuyết" nào làm chuẩn mực, hiện tại xin đơn cử năm thuyết để tham khảo...
  • Chương VII: Nghệ thuật Phật giáo vương triều vua A Dục và sau đó

    Chính cuộc của Ấn Ðộ, tính từ khi tổ phụ của vua A Dục chưa kiến lập vương triều Khổng Tước, thì tại quốc nội, Ấn Ðộ không thể thống nhất được nổi, bởi các dị tộc từ tây bắc không ngớt xâm nhập vào nội địa Ấn Ðộ; lúc vương triều Khổng Tước hưng khởi...
  • Chương VIII: Thời kỳ đầu của Phật giáo Đại thừa

    Sự hưng khởi của Phật giáo Ðại thừa diễn ra sau khi đã trải qua thời kỳ Phật giáo Bộ phái. Bộ phái Phật giáo là do Phật giáo nguyên thỉ phát triển mà hình thành. Do đó, Ðại Thừa Phật giáo là sự phát triển kế tiếp của Bộ phái Phật giáo, ấy là làm phục hưng...