và tìm được 189 bài viết có từ khóa " chương v "
  • Chương I: Bối cảnh xã hội Trung Quốc trước khi Phật Giáo du nhập

    Trung Quốc là một trong những quốc gia có nền văn minh cổ xưa nhất của nhân loại. Nó không chỉ độc đáo bởi chính sự hiện diện lâu đời của nó, mà còn tác động đến sự hình thành và phát triển màu sắc văn hóa của nhiều quốc gia trên thế giới...
  • Chương II: Thời kỳ truyền bá và hội nhập

    Theo nhiều nguồn sử liệu, hai thế kỷ đầu sau ngày đức Phật Niết-bàn, địa bàn hoạt động của Phật giáo chỉ giới hạn quanh lưu vực sông Hằng của Ấn Độ; nhưng vào nửa thế kỷ thứ III T.CN, Phật giáo bắt đầu vượt biên giới và truyền bá sang nhiều quốc gia lân cận...
  • Chương III: Giai đoạn quan hệ và hợp tác

    Với sự sụp đổ của nhà Hán trong năm 220, Trung Quốc rơi vào giai đoạn trì trệ và chia rẽ. Sau một thời gian ngắn nội chiến, tranh giành quyền lực của một vài triều đại, Bắc Trung Quốc rơi vào tay bộ tộc Hung Nô. Họ đánh chiếm Lạc Dương lẫn Trường An và đặt ách đô hộ lên những vùng đất họ chiếm cứ được...
  • Chương IV: Phật Giáo dưới thời Nam Bắc triều

    Vào năm 420, tướng Lưu Dụ nổi loạn cướp ngôi Đông Tấn và lập nên nhà Tống. Để phân biệt với triều đại nhà Tống (960-1279), giới sử gia Trung Quốc thường gọi triều đại này là Lưu Tống. Biên giới dọc theo sông Dương Tử và Nam Trung Hoa thuộc quyền kiểm soát của Lưu Tống...
  • Chương V: Phật Giáo dưới 3 triều đại Chu - Tùy - Đường

    Trước khi đạt đến đỉnh điểm phồn thịnh của nó trong triều đại nhà Tùy và Đường, Phật giáo đã trải qua một cuộc khủng bố khốc liệt của vua chúa Bắc Chu...
  • Chương VI: Các tông phái Phật Giáo Trung Hoa

    Như đã đề cập, hầu hết các bộ phái Phật giáo Trung Quốc đều phát triển một cách hoàn thiện vào thời nhà Đường, nhưng phần lớn số ấy được thành lập rất sớm, hoặc bắt nguồn từ những khuynh hướng tư tưởng thịnh hành của thời đại trước...
  • Chương VII: Tổ chức và hoạt động của tăng đoàn Phật Giáo

    Ở Ấn Độ, Tăng già Phật giáo là một tổ chức với mục đích tạo điều kiện thuận lợi cho những ai muốn theo đuổi con đường xuất thế của đức Phật Thích Ca. Khi gia nhập vào Tăng đoàn, thành viên của nó không còn lo lắng đến phương tiện sinh sống, hoặc ước ao về gia đình và xã hội...
  • Chương VIII: Phiên dịch và ấn hành Phật điển Trung Hoa

    Công trình phiên dịch và biên soạn tam tạng Thánh điển có lẽ được hoàn thành vào cuối triều đại nhà Đường. Toàn bộ tam tạng thánh điển được đưa vào Trung Quốc đều được tăng nhân ngoại quốc cũng như Trung Hoa phiên dịch sang Hoa ngữ...
  • Đạo hạnh

    Đạo hạnh thi hóa qua điệp khúc 22 chữ đầu câu : Xây dựng đạo hạnh thì đừng cầu không bị ma chướng, vì không bị ma chướng thì chí nguyện không kiên cường.
  • Ương Quật Ma-La - Bài học Phật Pháp cho người Phật tử

    Trên thế gian này, mọi người đều bình đẳng với nhau ở khổ đau cũng như giác ngộ. Thầy Angulimala trước kia là người hung bạo, đầy dãy nghiệp chướng như thế, nhưng về sau thầy đã tinh cần miên mật phát huy trí huệ sẵn có của thầy, đánh bạt hết ác nghiệp, giống như vầng trăng ló dạng ra khỏi mây mù, chiếu sáng thế gian.