và tìm được 189 bài viết có từ khóa " chương v "
  • Ý nghĩa một số pháp khí Phật giáo

    Đạo Phật có rất nhiều pháp khí như: Chuông, trống, bảng, khánh, tràng hạt, bình bát, cà sa, tích trượng v.v… mỗi thứ đều có một công dụng và ý nghĩa khác nhau. Có thứ dùng để làm hiệu lệnh quy củ trong chùa, hoặc để dùng vào việc nghi lễ bái sám như chuông, trống, bảng, khánh…, có thứ để dùng làm phương tiện tu niệm hoặc để tiêu biểu ý nghĩa giáo pháp như tràng hạt, bình bát, cà sa, tích trượng v.v…
  • Pháp Khí Và Pháp Phục

    Đây là một danh từ rất phổ thông trong chốn thiền môn. Pháp khí là những đồ dùng trong chùa nhưng đúng với Phật Pháp như chuông mõ, khánh, tang đẩu, linh, chung cổ, v.v…
  • Vãng sanh quyết định chơn ngôn

    Vãng sanh quyết định chơn ngôn hay Vãng sanh Tịnh độ thần chú là mật ngôn được trì niệm phổ biến trong các khóa lễ Tịnh độ, cầu siêu. Thần chú này có tên đầy đủ là Bạt nhất thiết nghiệp chướng căn bản đắc sanh Tịnh độ Đà la ni. Cứ vào tên của Đà la ni (Tổng trì, thâu nhiếp vạn pháp, tạm gọi là chơn ngôn hoặc thần chú) cho biết thần chú này có công năng phá trừ tất cả nghiệp chướng căn bản, để được vãng sanh về Cực lạc.
  • Chương I: Nguồn Gốc

    Toàn cõi Ấn Độ là một đại lục, và cũng là một bán dảo. Bắc Ấn Độ được che chắn bởi sơn mạch lớn nhất thế giới, đó là dải Hy Mã Lạp Sơn (Himalayas), ngoài ra còn có dải sơn mạch Khách Lạp Côn Lôn và sơn mạch Hưng Đô Khố Tư, hai sơn hệ này tiếp giáp với Tây Tạng, Tây Khương và Vân Nam của Trung Quốc.
  • Chương II: Thích Ca Thế Tôn

    Ở tiết ba của chương một có đề cập đến sự xuất hiện của Áo Nghĩa Thư là do xu thế theo tư trào của thời đại. Do đó, mà nội dung Áo Nghĩa Thư như mũi nhọn đâm ngược vào truyền thống. Đại loại mà nói, thì Phật Giáo cũng có thể gọi là đã từng chịu sự hun đúc...
  • Chương III: Nguyên Thỉ Phật giáo và Tam Tang Kinh điển

    Sau khi Phật nhập Niết bàn, Ngài trở thành nhân vật lịch sử. Ðối với cách phân kỳ của lịch sử Phật giáo Ấn Ðộ, các học giả cận đại vẫn chưa đồng ý và chấp nhận lấy "thuyết" nào làm chuẩn mực, hiện tại xin đơn cử năm thuyết để tham khảo...
  • Chương IV: Vua A Dục và Đại Thiên

    Phật giáo sau khi trải qua lần kết tập thứ hai, về thái độ đối với giới luật, tuy đã phân thành Thượng Tọa Bộ và Ðại Chúng Bộ, nhưng về giáo nghĩa và giáo đoàn vẫn chưa xảy ra hiện tượng đối lập nổi bật...
  • Chương V: Sự phân chia bộ phái Phật giáo

    Nguyên nhân của việc phân phái được khởi đi từ nhiều hệ tư tưởng không giống nhau. Vấn đề này, chương trước đã có nói đến ít nhiều. Ðến thời vua A Dục, việc phân phái là từ "Tứ Chúng" chứ không phải từ hai Bộ...
  • Chương VI: Giáo nghĩa của Đại Chúng Bộ và Hữu bộ

    Dưới thời vua A Dục, Phật giáo truyền từ Ấn Ðộ hướng về nam Ấn Ðộ để phát triển, đấy là hướng phát triển của Ðại Chúng Bộ, và lấy nhân vật Ðại Thiên làm trung tâm.
  • Chương VII: Nghệ thuật Phật giáo vương triều vua A Dục và sau đó

    Chính cuộc của Ấn Ðộ, tính từ khi tổ phụ của vua A Dục chưa kiến lập vương triều Khổng Tước, thì tại quốc nội, Ấn Ðộ không thể thống nhất được nổi, bởi các dị tộc từ tây bắc không ngớt xâm nhập vào nội địa Ấn Ðộ; lúc vương triều Khổng Tước hưng khởi...