và tìm được 189 bài viết có từ khóa " chương v "
  • Người thỉnh chuông chùa

    Lão Khía sống ở khúc sông này ngót nghét cũng gần hết đời người. Mấy mươi năm quăng lưới kiếm sống qua ngày lão chỉ biết lấy cuộc đời sương gió làm vui. Một túp lều lá, một chiếc giường đôi, một vài cái bát và chiếc nón tơi cũng đủ làm nên thân phận một con người. Lão không có vợ con nhưng hàng ngày thường qua lại nhà chùa thăm nom lũ trẻ và coi chúng như con.
  • Nghệ An: Thư ngỏ kêu gọi Đúc Đại Hồng Chung chùa Hà - Phúc Linh tự

    Chuông vắng nơi nao nhớ lạ lùng, Đi xa ai chẳng nhớ chùa chung, Mái chùa che chở hồn dân tộc, Nếp sống muôn đời của tổ tông.
  • Tiếng chuông trong đêm khuya

    Bằng một động tác đơn giản nhẹ nhàng, người ta có thể lật qua lật lại bàn tay dễ dàng nhanh chóng. Tiếng chuông của thầy Sáu Be cũng thế, nó đã làm cho Bảy Lẹ tỉnh ngộ, sám trừ tội trước, hối cải lỗi sau cho nên những giọt nước mắt của anh ta không tuôn ra từ tuyến nước mắt mà tuôn ra từ tận cùng sâu thẳm của con tim.
  • Giáo dục đạo đức Phật giáo ở cấp tiểu học Ấn Độ

    Tôi muốn đề cập đến tình hình giáo dục đạo đức cho trẻ em ở Ấn Độ. Chương trình giáo dục phổ thông tôi không bàn đến, vì mỗi nước có một nền giáo dục đặc trưng riêng biệt, chỉ thích hợp với đất nước đó mà thôi.
  • Hà Tĩnh: Đại lễ vu lan báo hiếu 2014 tại chùa Long Đàm

    Sáng ngày 6/8/2014 (nhằm ngày 11 tháng 7 năm Giáp Ngọ), chùa Long Đàm phường Đức Thuận, thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh long trọng tổ chức chương trình đại lễ Vu Lan Báo Hiếu và tặng quà từ thiện nhân mùa vu lan.
  • GĐPT Đà Nẵng tiếp sức mùa thi - Cơm trưa ấm tình người

    Sáng nay, ngày 4/7/2014, các thí sinh dự thi đại học đã bước vào thi môn toán, môn thi đầu tiên. Chương trình Tiếp sức mùa thi năm 2014 của GĐPT Đà Nẵng vẫn tiếp tục với công tác phát cơm chay miễn phí đến các thí sinh tại các địa điểm thi.
  • Phật Giáo Nhật Bản - Phần 6

    Người Nhật từ lâu đã thực hiện một cách tiếp cận, dễ tính đến tôn giáo. Chẳng hạn như tại chùa Phật giáo họ giống những tiếng chuông để tiển đưa năm cũ, và vài giờ sau đó, tại đền thờ Thần Đạo, họ nghinh đón năm mới. Đám cưới họ lại dễ dàng theo nghi lễ Thần Đạo, hoặc Kitô giáo.
  • Lịch sử thiền tông Nhật Bản - Chương 1

    Phật giáo lần đầu tiên được truyền vào đất Nhật có lẽ vào khoảng thế kỷ thứ 6 khi Seongwang (Thánh Minh Vương, trị vì 523-554) nước Paekche (Bách Tế, tiếng Nhật là Kudara, nay thuộc miền Tây Nam bán đảo Triều Tiên) đem tặng Thiên hoàng Kinmei (Khâm Minh, thiên hoàng thứ 29, trị vì 539-571) tượng Phật và kinh sách.
  • Lịch sử thiền tông Nhật Bản - Chương 2

    Sự bất mãn của tầng lớp quí tộc và giới lãnh đạo các chùa chiền thần xã đối với sự thống trị của tập đoàn Taira càng ngày càng lớn, cuối cùng đã dẫn tới cuộc sống mái giữa hai họ Minamoto (Genji) và Taira (Heiji). Sự tranh chấp giữa hai bên chấm dứt khi họ Minamoto dứt tuyệt họ Taira và thắng cuộc.
  • Lịch sử thiền tông Nhật Bản - Chương 3

    Thiên hoàng Go- Daigo (Hậu Đề Hồ, thứ 96, 1288-1339, trị vì 1318-39) đứng ra thân chính sau cuộc trung hưng năm Kemmu, 1334-36, thế nhưng lại thực thi một số chính sách không hợp thời, đã gây sự bất mãn trong giới samurai...