và tìm được 85 bài viết có từ khóa " có còn hơn không "
  • Vu lan trong tim con: Nhớ cha mẹ nhưng con không khóc đâu

    Ngày nhỏ, cứ mỗi độ trăng tròn tháng Bảy là con theo gót mẹ đến chùa lễ Phật, tụng kinh. Vào dịp đó, ấn tượng trong con là hình ảnh Tăng đoàn khoác lên mình màu huỳnh y đẹp thanh thoát, nở trên môi một nụ cười hoan hỷ đón ngày Tự tứ - ra hạ sau ba tháng an cư.
  • Con mắt thứ hai: Chướng ngại trên con đường tu hành

    Nói đến con mắt thứ hai là nói đến cái thấy phân biệt của con mắt. Có ba người đi chợ cùng ghé vào hàng vải để mu, nhìn xấp vải cô A khen đẹp, chị B lại chê xấu, thím C thì thấy không đẹp mà cũng không quá xấu. Đẹp hay xấu tùy theocách nhìn và sự phân biệt của mỗi người, vì sự hiểu biết, nhận thức không ai giống ai, nên có đẹp xấu khác nhau là vậy.
  • Suy nghiệm lời Phật: Sát sinh chịu quả báo nặng nề

    Tàn sát, giết hại là một tập khí cố hữu của mọi chúng sinh. Riêng trong loài người, con người không chỉ giết hại loài vật mà còn tổn hại lẫn nhau. Do vì tà kiến nên không ít người hại vật để cúng tế thần linh. Vì cung phụng thân này nên sát sinh để làm thực phẩm. Do vì tham chấp, sân hận, oán thù nên người ta tàn hại lẫn nhau.
  • Cô Nguyễn Minh Ngọc đọc bức thư đầy tâm huyết gửi học trò trong Lễ tri ân

    ”Trừ một số ít người sinh ra với sứ mệnh làm vĩ nhân đổi thay thế giới, còn lại đa số chúng ta là những người bình thường. Con nhớ đừng quên điều này để con không bị áp lực với bản thân. Con không đặt ra cho mình những điều to tát mà bỏ qua đi bao khoảnh khắc đáng trân quý mà một người bình thường cần trải nghiệm”.
  • Triết học nhẹ nhàng trong âm nhạc của Trịnh Công Sơn

    Đạo Phật với Trịnh Công Sơn là hơi thở, là triết học làm cho con người yêu đời hơn chứ không phải là lãng quên sự sống. Đạo Phật đến với ông qua nếp sống gia đình, và rồi đi vào âm nhạc của ông ngày càng sâu sắc hơn qua sự trải nghiệm thăng trầm giữa cuộc đời này.
  • Sống trở về thực tại tâm linh

    Không ai có thể lường trước được tai họa nặng nề sẽ xảy ra trong nay mai của việc dùng hóa chất độc hại vào thức ăn, thức uống để con người tiêu thụ. Cứ trên đà phát triển toàn cầu hóa xã hội mà không có sự cân nhắc kỹ lưỡng vì thiếu hiểu biết và không tin sâu nhân quả thì con người sẽ phải gánh chịu nhiều loại dịch bệnh vì ô nhiễm môi trường, ô nhiễm thức ăn, ô nhiễm phim ảnh, sách báo đồi trụy…
  • Vấn đề đức tin trong đạo Phật

    Ðức Thích Ca có dạy: ”Tin là căn bản của sự thành công, và là nguồn gốc của muôn hạnh lành”. Nhưng lòng tin của người phật tử không phải là một lòng tin cuồng nhiệt, sôi nổi, không suy xét.
  • Hỏa hóa kinh sách đúng pháp

    Cần phân biệt giữa hỏa hóa và đốt phá kinh sách. Chỉ có đốt phá mới mang tội, còn hỏa hóa thì chẳng những không tội mà còn được phước. Vì không có tội nên bạn không cần sám hối và chẳng có gì phải lo lắng cả.
  • Công đức bố thí, có còn hơn không

    Dù cho bất cứ trường hợp nào, có bố thí thì vẫn hơn không. Nếu cho rằng: Vì hoàn cảnh chung mà việc làm ăn của mình có dính dáng đến tham sân si phiền não rồi không bố thí, đó là quan niệm sai lầm. Vì tâm mình chưa thanh tịnh và hoan hỷ rồi không bố thí, chính là quan niệm sai lầm
  • Vài điều suy ngẫm trong ngày Tôn sư trọng đạo

    Thầy giáo là người dẫn dắt, chỉ dẫn con đường; học viên phải tự đi trên con đường đó, phải tự trải nghiệm, không ai đi thay cho mình, không ai chèo giùm mình và lái giùm cuộc đời cho mình. Từ nền tảng giúp người học nâng cao kiến thức, tiến bộ hơn, giỏi hơn thầy mình.