và tìm được 123 bài viết có từ khóa " giáo dục "
  • Thuyết pháp độ sinh của Đức Phật chính là thị hiện ba sự giáo hóa

    Gần nửa thế kỷ du phương hoằng hóa, thuyết pháp độ sinh của Đức Phật chính là thị hiện ba sự giáo hóa. Bằng cách sử dụng các phương tiện vô ngại của bậc Giác ngộ, Thế Tôn hầu hết là thuyết giảng giúp người khai tâm mở trí, phát nguyện tu hành gọi là ‘thị hiện giáo giới’.
  • Đức Đạt Lai Lạt Ma: Chúng ta cần một nền giáo dục tâm hồn

    Khi tổng thống Hoa Kỳ nói rằng ”nước Mỹ trước tiên”, ông làm cho cử tri của mình hạnh phúc. Tôi có thể hiểu được điều đó. Nhưng từ góc độ toàn cầu, tuyên bố này không có liên quan (đến điều đó). Ngày nay, mọi thứ đều liên kết với nhau.
  • Tinh thần tôn sư trọng đạo của người con Phật

    Trách nhiệm của một người thầy là không nhỏ và không đơn giản, vì nếu chúng ta vụng về trong cách giáo dục và dẫn dắt thì đức Phật nói trong Tăng Chi Bộ Kinh (Anguttara Nikàya) là: “Người khéo thuyết giảng thì mang lại an lạc cho chư Thiên và nhân loại, vụng thuyết thì chỉ mang đau khổ đến cho tất cả chúng sanh.”
  • Phật Sự, Pháp Sự, Nhân Sự

    Ngày nay, thực hành những việc liên quan trực tiếp đến Tam bảo thì đều gọi là ”Phật sự”. Những việc khác như từ thiện xã hội, công quả, xây nhà, đóng giếng, làm cầu, tạo mãi, đắp đường, giáo dục, giúp đỡ người tàn tật, mở trại cô nhi dưỡng lão...được xem là ”Pháp sự”, hay còn gọi là ”đạo sự”.
  • Giáo dục thiếu nhi từng độ tuổi theo quan điểm Phật giáo

    Các nhà nghiên cứu Phật giáo đã chỉ ra sự hình thành và phát triển nhân cách con người diễn ra có tính quy luật theo từng lứa tuổi, bắt đầu từ khi thọ thai cho đến trưởng thành. Mỗi giai đoạn phát triển đều có những đặc điểm riêng biệt.
  • Giáo dục ngày nay dưới góc nhìn Phật giáo

    Bản thân Đức Phật cũng luôn hướng đến lối giáo dục thích hợp với căn cơ của mỗi người. Ngài ví chúng sanh cũng như hoa sen, có hoa còn ngập trong bùn, có hoa tuy đã ngoi lên khỏi bùn nhưng vẫn còn trong nước, có hoa vươn lên khỏi bùn khỏi nước và tỏa hương ngạt ngào.
  • Giáo dục rốt cuộc là vì cái gì? Phải chăng chỉ là khả năng đọc-viết-tính toán?

    Cốt lõi của giáo dục là cần thay đổi tâm hồn, thay đổi bản chất của con người chứ không phải chỉ đơn giản là việc truyền đạt khối lượng kiến thức khổng lồ và nắm bắt tri thức.
  • Cần làm gì để có kết quả học tập tốt cho sinh viên?

    Giáo dục bậc đại học thường “có giá niêm yết” khá cao nên sinh viên đa phần đều tự đặt ra áp lực cho chính bản thân mình để có kết quả học tập thật tốt.
  • Nên giáo dục cho trẻ em những giá trị Phật giáo

    Trong hàng ngàn lời dạy của đức Phật, Ngài dành rất ít – ba hay bốn bài kinh, tùy theo cách bạn đo đếm đặc biệt dành cho trẻ em. Nếu ta nhìn vào độ sâu, độ trải rộng của các kinh tạng, thật khó nghĩ tại sao đức Phật lại có quá ít kinh giáo dục con trẻ: có phải vì để theo được con đường của Phật, người ta cần có tâm chín chắn hơn và chí nguyện mạnh mẽ hơn?
  • Đạo đức vượt khỏi tôn giáo

    Hệ thống giáo dục hiện tại dường như thiếu vắng những bài học về đạo đức phẩm cách, cho nên hầu hết mọi người đều phải dựa vào những giáo lý tôn giáo cho việc này.