và tìm được 254 bài viết có từ khóa " hau an cu "
  • Thủ đô kháng chiến Bình Hồ thời Hậu (1409-1413)

    Kinh đô kháng chiến Bình Hồ sử sách ít ghi lại song cái chết bi hùng của vua tôi Trần Trùng Quang vị vua cuối cùng của nhà Hậu Trần sẽ sống mãi trong lòng nhân dân ta. Việc xây một điện thờ vua Trần Trùng Quang và các công thần, tướng lĩnh tại hoàng cung Bình Hồ, Đức Thọ, Hà Tĩnh là nên làm.
  • Khái niệm về giải thoát sinh tử trong Đạo Phật

    Khi đọc lịch sử Đức Phật, có lẽ độc giả đều nhận ra lý do Thái tử Tất-đạt-đa (Sidhartha) quyết chí xuất gia tìm đạo. Đó là tìm con đường giải thoát. Khái niệm giải thoát được sử dụng phổ biến trong Phật giáo và hầu như người học Phật nào cũng trả lời tu tập là để giải thoát. Tuy nhiên, giải thoát cái gì mới là vấn đề cốt yếu. Trong Phật giáo, khái niệm giải thoát sanh tử thường được sử dụng để nói về mục đích cuối cùng của người tu tập Phật pháp. Bài viết sẽ bàn về khái niệm giải thoát sanh tử trong đạo Phật.
  • Trần Thạc Đức: Phật giáo Việt Nam và hướng đi nhân bản đích thực

    Tôi đã được đọc cuốn “Phật giáo Việt Nam và hướng đi nhân bản đích thực” của ông Trần Thạc Ðức và có cái hân hạnh được giới thiệu tác giả, một giáo sư Ðại học Phật giáo nhiều uy tín. Lòng tôi nghĩ rằng ai đã ở trong khí hậu Phật giáo thì xin vào thêm một lần, ai chưa vào thì xin vào thêm một lần, ai chưa vào thì xin vào để thưởng ngoạn… Giáo sư Trần Thạc Ðức vốn không phải là người xa lạ – và sách này là sách nhiều giá trị, cố nhiên. Cũng xin thưa thêm là sự nghiệp văn học của Ông không phải chỉ có một cuốn này.
  • Clip Hòa thượng Thích Minh Thông giải thích về Tiền an cư và Hậu an cư

    Theo truyền thống sinh hoạt của Tăng đoàn, sau Phật đản chư Tăng Bắc truyền sẽ bắt đầu mùa An cư kiết hạ. Tuy nhiên, do tình hình đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp tại TP.HCM, Ban Trị sự GHPGVN Thành phố đã có thông báo khẩn gửi đến Tăng Ni.
  • Thực tập hạnh lắng nghe và thấu hiểu theo Bồ tát Quán Thế Âm

    Lắng nghe và thấu hiểu là hai chất liệu cần thiết để hiến dâng cho đời, có khả năng xóa đi những nỗi khổ niềm đau, nội kết và thù hận, mang lại an lạc hạnh phúc cho mọi người. Nỗi đau khổ của con người cần phải được xoa dịu bằng tình thương, chỉ có chất liệu yêu thương mới xóa hết hận thù.
  • Tu pháp gì không gặp ác đời sau?

    Phật pháp có nhiều pháp môn tu tập thích hợp cho nhiều căn cơ, hoàn cảnh khác nhau. Có người phát tâm xuất gia dõng mãnh cầu giải thoát sinh tử trong hiện đời. Có nhiều người cầu phước báo bình an, hạnh phúc trong cuộc sống hiện tại và tương lai.
  • Người hùng giữa đời thường đối mặt với chuyện thị phi

    Thị phi là chuyện bàn tán phải trái, như một tất yếu của cuộc sống. Sự kiện cháu bé rơi từ tầng 13 đang là tâm điểm thị phi, nhiều ý kiến quá rồi, định không nói gì thêm nhưng không đành lòng trước một nghĩa cử tốt đẹp bị mổ xẻ quá kỹ như vậy.
  • Nghiệp không bao giờ ngủ quên

    Có rất nhiều loại nghiệp khác nhau. Vậy đúng ra nghiệp là gì? Nghiệp thực chất chính là “hành động”. Và đương nhiên có vô số hành động chúng ta thực hiện qua thân, khẩu, ý. Những hành động tích cực sẽ đem lại những kết quả tốt đẹp, còn những hành động tiêu cực thì sẽ để lại những hậu quả tồi tệ.
  • Đôi điều về tục mời cơm người đã khuất

    Tình nghĩa của người Việt được bện chặt trong truyền thống mời cơm để đối xử với nhau. Đặc biết là khi trong cộng động gia đình hay dòng tộc có một người đi xa. Đó là cả một bề dày văn hóa của một dân tộc trọng ân nghĩa, một nét đẹp cần được trân trọng và gìn giữ.
  • Giáo dục trẻ em từ một bài học trong kinh điển nhà Phật

    Phật giáo là một Tôn giáo ra đời cách đây trên 2500 năm và lan tỏa khắp năm châu bốn biển. Càng ngày đạo Phật càng bám rễ và đâm chồi nảy lộc bằng một giáo lý chứa đựng chất liệu từ bi – trí tuệ, ươm mầm cho những hạt giống của sự yêu thương và thấu hiểu cuộc đời.