và tìm được 254 bài viết có từ khóa " hau an cu "
  • Đức Phật đản sanh và ý nghĩa lễ tắm Phật

    Đức Phật ra đời thì ngoài niềm vui riêng của gia đình gồm vua Tịnh Phạn, hoàng hậu Ma Da và gia tộc hoàng gia dòng họ Thích, nhưng lớn hơn cũng là niềm vui chung của toàn thể chư thiên Đế Thích các tầng trời cùng loài người. Có rất nhiều chuyện nói về việc Đức Phật ra đời. Và điểm chung của các kinh là khi Đức Phật ra đời có hai dòng nước ấm và mát từ trên trời tưới xuống Đức Phật.
  • Cúng mặn cho gia tiên có thất kính với Phật?

    HỎI: Nhà tôi vì chật hẹp nên thờ Phật và gia tiên gần nhau. Xin hỏi vào ngày giỗ, cúng mặn cho gia tiên thì có vấn đề gì không? Lễ phẩm cúng giỗ như thế nào là đúng nhất? (HELICO, xn6helico@gmail.com)
  • Thông bạch tổ chức An cư Kiết hạ PL.2562 - DL.2018

    Căn cứ Tỳ Ni Luật tạng và truyền thống An cư Kiết hạ, tăng, ni hằng năm phải An cư ba tháng (hoặc tiền An cư hay hậu An cư) để thúc liễm thân tâm, trau dồi Giới Định Huệ, giữ gìn quy củ tòng lâm, trang nghiêm Giáo hội, lợi lạc tự thân và lợi ích xã hội.
  • Cha tôi

    Với cha mẹ, dù mình có đi mòn cả lối đời cũng không thể nào thấu hết những tình thương yêu mà họ dành cho con cái. Không thể hết được đâu. Cho nên, dù ở vị trí nào, cũng chỉ biết sống cho tốt, cho thật tốt, thế mà vẫn cảm tưởng như tình cảm mình đáp lại cho mẹ cha cũng chỉ là gáo nước giữa đồng khô nắng cháy mà thôi.
  • Ăn chay như thế nào trong dịp Tết

    Ở các tỉnh phía Nam, vùng đồng bằng châu thổ sông Cửu Long, Phật giáo có ảnh hưởng mạnh đến đời sống người dân. Vì đây là vùng đất mới khẩn hoang, nên họ rất cần nhu cầu tâm linh và đạo Phật đã đến với họ, hòa quyện vào đời sống mới của người dân...
  • Bữa cơm tất niên trưa ba mươi của mẹ

    Cho đến bây giờ sau nhiều năm đón Tết đầy đủ sung túc chẳng thiếu thứ gì, nhưng tôi vẫn nhớ mãi bữa cơm tất niên trưa ba mươi Tết ngày ấy. Cả nhà con, cháu, dâu, rể ngồi quây quần bên nhau trên nền chiếu cũ. Thức ăn bữa cơm tất niên thiếu thốn nhiều, vậy mà đầm ấm. Mỗi lần nhìn vào tấm ảnh bữa cơm tất niên mẹ làm 18 năm về trước, tôi xúc động, nước mắt nhòa đi.
  • Ảnh hưởng của Phật giáo trong cách đón Tết của người Việt

    Mỗi dân tộc, dù lớn hay nhỏ, đều có những phong tục tập quán khác nhau. Trong đó, Tết, tức là năm mới tùy theo lịch của mỗi dân tộc, có thể nói là lễ quan trọng nhất của bất cứ dân tộc nào. Đối với người Việt Nam nói chung, Tết cổ truyền, tức năm mới theo lịch âm, được xem là quan trọng nhất.
  • Con đường tâm linh của người Phật tử

    Có thể nói từ khi loài người hiện hữu trên trái đất này, hầu như ai cũng nghĩ về đời sống tinh thần và cội nguồn của mình. Vì thế, con đường tâm linh đã được nhiều người lý giải, triển khai theo nhiều hướng khác nhau.
  • Cách ứng xử của người Phật tử trong ca dao

    Hơn 20 thế kỷ đồng hành cùng văn hóa Việt Nam, Phật giáo đã thẩm thấu vào nguồn mạch văn học dân gian để sản sinh ra những câu ca dao - tục ngữ mang đậm dấu ấn triết lý nhà Phật, trong đó có những câu đề cập đến văn hóa ứng xử của người Phật tử khi đi chùa.
  • Sự chuyển hóa kỳ diệu

    Như một thiện duyên, anh chồng tìm đến nhà sư tâm sự rằng, vợ chồng anh thường hay to tiếng cãi vã khi giận nhau. Nhà sư đưa cho anh bài kệ ngắn, dặn anh về nhà học thuộc lòng và làm theo lời chỉ dạy của nhà sư.