và tìm được 8.311 bài viết có từ khóa " hoa "
  • Hòa thượng Hư Vân với những bước vân du kỳ diệu

    Hòa thượng Hư Vân thuộc dòng dõi vua Lương Võ Đế (Trung Hoa) từ nhỏ đã có tâm tu, năm 13 tuổi đã tìm thầy tu học và từ đó đi qua nhiều nơi bất kể đường sá xa xôi nguy hiểm mong gặp được chân sư.
  • Ban Tôn giáo Chính phủ đề nghị tạm dừng mọi sinh hoạt tôn giáo tập trung

    Ban Tôn giáo Chính phủ đề nghị tạm dừng mọi sinh hoạt tôn giáo tại các cơ sở thờ tự, các điểm đăng ký sinh hoạt tôn giáo tập trung và treo biển cảnh báo thực hiện triệt để phòng dịch.
  • Hành trình Phật giáo du nhập vào Trung Quốc thông qua Con đường tơ lụa

    BƯỚC ĐƯỜNG TÂY CHINH VÀ LỘ TRÌNH KHAI THÔNG THƯƠNG MẠI – VĂN HÓA
  • Om mani padme hum là gì? Nguồn gốc, ý nghĩa và lợi ích khi trì niệm

    Om mani padme hum là một câu thần chú cổ bằng tiếng Phạn, có ý nghĩa sâu sắc trong Phật giáo. Tìm hiểu về nguồn gốc, ý nghĩa và sức mạnh khi sử dụng đúng câu thần chú này qua nội dung sau!
  • Đạo Sinh: Đức Phật trong chúng ta

    Nếu một ngày nào đó có người trong chúng ta cảm thấy tuyệt vọng ngay trên con đường mình đã chọn, thì hãy nhớ rằng tất cả đều xuất phát từ chính ở nơi mình. Đạo Phật xuất hiện không phải để giúp chúng ta thỏa mãn những đòi hỏi vô minh của mình mà là để giúp chúng ta thoát khỏi sự ràng buộc của những vô minh đó.
  • Mối quan hệ giữa nghiệp và đạo đức Phật giáo

    Giáo lý Nghiệp và Đạo đức Phật giáo là những vấn đề quan trọng trong đời sống con người, mang tính cộng hưởng sâu rộng đến nền tảng đạo đức tâm linh của mỗi người trong xã hội. Người có đạo sẽ được an vui hạnh phúc; cộng đồng xã hội, quốc gia có đạo đức thì quốc gia đó thịnh lạc.
  • Hòa Thượng Thích Thiện Siêu: Vô Vi Cư Điện Các

    Giáo lý của đức Phật vô cùng thậm thâm, nhưng không có nghĩa là hư huyễn, ảo tưởng. Cái vô cùng thậm thâm đó ở chính trước mắt, chính ở bên tai, chính ở trong hành động của chúng ta hằng ngày. Cái vô cùng thậm thâm ấy nó chuyển hóa lòng người, là kim chỉ nam cho các vị Thiền sư khi cần bảo vệ Phật pháp và đất nước thì họ hy sinh tính mạng của mình mà không biết tự ngã.
  • Trần Thạc Đức: Phật giáo Việt Nam và hướng đi nhân bản đích thực

    Tôi đã được đọc cuốn “Phật giáo Việt Nam và hướng đi nhân bản đích thực” của ông Trần Thạc Ðức và có cái hân hạnh được giới thiệu tác giả, một giáo sư Ðại học Phật giáo nhiều uy tín. Lòng tôi nghĩ rằng ai đã ở trong khí hậu Phật giáo thì xin vào thêm một lần, ai chưa vào thì xin vào thêm một lần, ai chưa vào thì xin vào để thưởng ngoạn… Giáo sư Trần Thạc Ðức vốn không phải là người xa lạ – và sách này là sách nhiều giá trị, cố nhiên. Cũng xin thưa thêm là sự nghiệp văn học của Ông không phải chỉ có một cuốn này.
  • Tăng - Ni, Phật tử Tổ đình Vĩnh Nghiêm - Chùa Long Hưng hòa mình vào cuộc chiến đẩy lùi dịch bệnh Covid-19

    Với tinh thần “Đạo pháp đồng hành cùng dân tộc”, thực hiện lời kêu gọi Trung ương GHPGVN về việc kêu gọi Tăng Ni, Phật tử tham gia ủng hộ Bắc Giang, Bắc Ninh và các tỉnh thành trong cả nước chống dịch, vừa qua, chư Tăng Ni, Phật tử Tổ đình Vĩnh Nghiêm - chùa Long Hưng (Vĩnh Ngọc, Đông Anh, Hà Nội) đã tổ chức nhiều hoạt động hỗ trợ nhằm chung tay cùng cả nước đẩy lùi dịch bệnh.
  • Hòa Thượng Thích Minh Châu: Ðạo đức trong nếp sống người Phật tử

    Nhân ngày lễ Phật Ðản năm nay, chúng tôi xin trình bày về đề tài: ”Nếp sống Phật Giáo”, một đề tài mà chính Ðức Bổn Thích Ca đã giảng thuyết nhiều lần, nhưng cụ thể và rõ ràng là trong các bài Kinh Ðức Phật dạy người con trai của mình là La Hầu La , sau khi La Hầu La xuất gia. Những bài Kinh này đều có bản dịch trong Trung bộ Kinh II, Kinh thứ 61 và 62 và trong Trung bộ Kinh III, kinh thứ 147.