và tìm được 106 bài viết có từ khóa " hoang hon "
  • Đường tu Hoàng Mạo: Diệu Lạc và Tính Không

    Nếu chúng ta muốn là một hành giả đầy đủ phẩm chất của tantra thế thì chúng ta phải trau dồi tâm vị tha giác ngộ hay tâm đại bi hay tâm bồ đề. Một khi tâm vị tha chân thành hiện hữu trong dòng suối tâm của chúng ta, chúng ta đã ở trên con đường tích tập (tư lương đạo) của Đại thừa Phật giáo.
  • Hàng ngàn ngon nến lung linh tưởng nhớ về Cha và Mẹ

    Nắng chiều dần tàn, hoàng hôn ló rạng, một ngày khép lại như để nhường ngôi cho đêm thắp nến tri ân của khoá tu mùa hè lắng động và trầm ấm.
  • Nếu nhân loại tin vào Nhân quả thì thế giới sẽ không còn Thiên tai

    Tháng 10 qua đi với bao biến cố, đất nước ngập chìm trong mất mát, tang thương. Rồi tháng 11 dần về lại mang theo cơn bão kinh hoàng lớn nhất trong lịch sử,... Bão chồng lên bão, lũ nối tiếp lũ, đau thương này chưa nguôi đau thương khác đã vội ùa về.
  • HOÀNG DUY - Tiếng hát sau cánh cửa Từ bi

    Đã từ lâu, tôi thương mến vùng đất Bình Dương qua tình yêu thiên nhiên và lòng quý trọng đối với những con người đã tạo ra nét đẹp chân chất hồn quê.
  • Đạo Phật có nghĩa là nhập thế

    Hễ là con Phật thì dù tu tập bất kỳ pháp môn nào cũng đều phải xem mục đích tối thượng trong đời mình là "hoằng pháp lợi sinh".
  • Hòa Thượng Thích Hoằng Đức (1888-1992)

    Hòa thượng Thích Hoằng Đức, thế danh Nguyễn Văn Cự, sinh năm Mậu Tý (1888), tại làng Nhơn Thạnh Trung, thị xã Tân An, tỉnh Long An, húy Nhật Phú, pháp tự Như Thuận, pháp hiệu Hoằng Đức.
  • Tổ sư Liễu Quán - Người khơi nguồn Đạo mạch xứ Đàng trong

    Đâu là con đường mòn ngày xưa Tổ đã đi qua, đâu là ngôi miếu mà Thành hoàng nhường lại cho Tổ làm nơi tọa thiền...
  • HÒA THƯỢNG BÍCH LIÊN

    Tờ Từ Bi Âm do Ngài phụ trách về nội dung tuy chưa làm nên ý thức văn hóa dân tộc, nhưng cũng đã làm được việc phổ thông hóa Phật học bằng Quốc ngữ, giữ vai trò hoằng pháp đáng kể trong giai đoạn chấn hưng. Văn phong chữ Nôm của Ngài rất chỉnh. Ngài đã sáng tác nhiều áng văn hay cùng nhiều bài sám nghĩa lưu truyền.
  • Hòa Thượng Thích Trí Chơn - Con đường Hoằng pháp và văn hóa

    Hòa Thượng là đệ tử của đức đệ tam Tăng Thống GHPGVNTN, đại lão Hòa Thượng Thích Ðôn Hậu, chùa Linh Mụ - Huế. Suốt cả một đời hành điệu, cũng như khi lớn lên dưới mái chùa cổ kính nổi tiếng trên dòng Hương Giang ấy, Hòa Thượng đã luôn đặt trọng tâm vào công việc hoằng pháp và văn hóa.
  • Hôm nay Thầy về đây, chúng con xin chào Thầy!

    Bước đường hoằng Pháp của Thầy còn rất dài thênh thang và rộng mở nhưng trên con đường Thầy đi không phải không có đá, sỏi hay những hố sâu, gò nổi gập ghềnh … nhưng chúng con tin rằng với tài đức và tâm huyết tròn đầy cho sự phát triển Phật giáo Việt Nam và Phật giáo thế giới của Thầy.