và tìm được 36 bài viết có từ khóa " hoc lam phat "
  • Nói nghe nè!

    Nói nghe nè, mình là Phật tử rồi, nên khi đi chùa cần nên biết một vài quy tắc nhất định, nói theo danh từ Phật học là oai nghi của Phật tử. Chứ đừng mặc trên người chiếc áo lam, mang tiếng là Phật tử rồi mà đến chùa không biết cư xử như nào thì kỳ lắm.
  • Bài học của Park Hang Seo và U23: Khi bạn mắc sai lầm, luôn có một người bọc lót đằng sau

    Xem những màn trình diễn đầy tự tin, xông xáo mà bình tĩnh của các cầu thủ Việt Nam tại giải đấu U23 AFC 2018 vừa qua, người hâm mộ hẳn đã nhận ra có điều gì đó rất khác ở các cầu thủ trẻ. Đó là sự tự tin và một tinh thần đồng đội tuyệt vời hơn bao giờ hết của bóng đá Việt Nam.
  • Sự khác biệt giữa tạp tu và chuyên tu

    Có quan niệm cho rằng, người tu pháp môn Tịnh độ mà đọc tụng, nghiên cứu kinh điển, học tập giáo pháp ngoài các kinh Tịnh độ, và hành thiện tu phước (làm các việc cúng dường, bố thí-từ thiện) là tạp tu; chỉ niệm danh hiệu Đức Phật A Di Đà là đủ, đó gọi là chuyên tu.
  • Cần làm gì để có kết quả học tập tốt cho sinh viên?

    Giáo dục bậc đại học thường “có giá niêm yết” khá cao nên sinh viên đa phần đều tự đặt ra áp lực cho chính bản thân mình để có kết quả học tập thật tốt.
  • Những quan niệm sai lầm về quy y Tam bảo

    Giai đoạn đầu tiên mà người học Phật cần phải làm đó chính là quy y Tam Bảo. Tuy nhiên, nhiều người vẫn có những ngộ nhận về quy y Tam Bảo một cách lệch lạc, không đúng Chánh pháp. Bài viết này sẽ giúp bạn có cách nhìn nhận đúng đắn về ý nghĩa, giá trị của việc quy y của nhà Phật
  • 10 câu chuyện ngắn về bài học làm người giản đơn mà sâu sắc

    Cuộc sống đôi khi thật đơn giản chứ không phải là điều gì cao siêu hết. Đơn giản chính là trí huệ, cuộc sống đơn giản sẽ mang đến niềm vui, hạnh phúc mà người ta không ngờ tới…
  • Tôn giáo nào tốt nhất? Câu trả lời của Đức Đạt Lai Lạt Ma làm nhà thần học thán phục

    Đây là một mẩu đối thoại ngắn giữa Thần học gia người Brazil, Leonardo Boff, và Đức Đạt Lai Lạt Ma tại một cuộc hội thảo bàn tròn về “Tôn giáo và tự do” có Đức Đạt Lai Lạt Ma và tôi cùng tham dự. Lúc tạm nghỉ, tôi hỏi ngài vừa tinh nghịch vừa tò mò:
  • Cổ vật kỳ sự: Tấm bia cổ kể chuyện Đức Phật hiển linh

    Học giả người Pháp Henri Cosserat đã ghi lại và giải nghĩa các Hán tự khắc trên tấm bia đang đặt tại chùa An Long (Q.Hải Châu, TP.Đà Nẵng) làm sáng tỏ câu chuyện ly kỳ kể về sự hiển linh của Đức Phật.
  • Triết học nhẹ nhàng của Trịnh Công Sơn

    Đạo Phật với Trịnh Công Sơn là hơi thở, là triết học làm cho con người yêu đời hơn chứ không phải là lãng quên sự sống. Đạo Phật đến với ông qua nếp sống gia đình, và rồi đi vào âm nhạc của ông ngày càng sâu sắc hơn qua sự trải nghiệm thăng trầm giữa cuộc đời này.
  • Khi chấp tác hay làm phật sự có phải là tu hay không?

    Với trình độ học Phật bình thường, đa số tăng ni quan niệm sự tu là phải theo một pháp môn như tham thiền hay trì chú, niệm Phật. Vậy, khi chấp tác hay làm những công tác phật sự có phải là tu hay không?