và tìm được 8.344 bài viết có từ khóa " hoc "
  • Lắng nghe lời Phật dạy

    Cấu tạo của con người gồm bốn đại, năm uẩn, trong đó không có cái gì là ta hay của ta, toàn là những kết hợp vay mượn từ bên ngoài, biến chuyển luôn luôn để đi đến hoại diệt.
  • Bình an giữa cuộc đời

    Bình yên không có nghĩa là đi đến một nơi không có tiếng ồn, không có khó khăn, không cực nhọc.
  • Dấu son trên Hải Đảo

    Nhìn về phía đảo, Nhỏ tôi quen đang trên đó cùng những người lính dũng cảm. Hòn đảo thiêng liêng nhô ra như một tấm bình phong của Tổ quốc. Máy nổ ầm ào. Chùa xa dần. Tôi đưa tay vẫy. Sư trụ trì khoác chiếc áo phước điền đã bạc đứng trên bờ cát mênh mang. Dáng sư như một tàu lá chuối chỉ mới vừa khô, nhưng gió chẳng thể cuốn đi.
  • Lịch sử Phật Giáo Tây Tạng

    Mục lục - Lời người dịch - Lời người biên tập
  • Chương I - Lịch sử và hoàn cảnh Tây Tạng

    Không rõ sử cổ đại của dân tộc Tây Tạng như thế nào, nay chỉ dựa vào những ghi chép trong cổ sử Trung Quốc để có được những hiểu biết về dân tộc Tây Tạng...
  • Chương II - Phật Giáo thời tiền truyền

    Lịch sử Phật giáo Tây Tạng được phân định rất rõ, và được các nhà viết sử đồng ý lấy Pháp nạn do Tạng vương Lãng Đạt Ma gây ra làm giới tuyến; Phật giáo trước Pháp nạn gọi là Phật giáo Tiền truyền và sau Pháp nạn gọi là Phật giáo Hậu truyền.
  • Chương III - Phật Giáo Tây Tạng thời hậu truyền

    Trước khi phục hưng, cuối chương trước có đề cập đến tình hình Tây Tạng sau khi vua Lãng Đạt Ma bị sát hại, và toàn cảnh Tây Tạng bị rơi vào thời hắc ám ước khoảng một trăm năm.
  • Chương IV - Tông Khách Ba và tư tưởng Phật học

    Niên đại về Tông Khách Ba từ lúc chào đời đến khi tìm sư học đạo cũng có nhiều thuyết. Có thuyết nói ông sinh vào năm Vĩnh Lạc thứ mười lăm (1417), đời Minh Thánh Tổ. Thuyết khác thì nói đó là năm Tông Khách Ba (Tson – Kha-pa) viên tịch...
  • Chương V - Văn vật Phật Giáo Tây Tạng

    “Tây Tạng Văn Đại Tạng Kinh” tuy đã được hoàn thành vào nhưng năm đầu triều nhà Nguyên, nhưng được khởi sự phiên dịch từ đời nhà Đường. Những kinh luận được dịch ở thời kỳ đầu đều được chép vào “Bàng Đường Mục Lục” (Hphan-thanh dkar-Chag). Đây là “Đệ nhất bộ kinh lục” của Tây Tạng...
  • Chương VI - Nét đặc sắc của Phật Giáo Tây Tạng

    Ngữ ý của hai chữ Lạt-ma. Phật giáo Tây Tạng tục xưng là Lạt-ma giáo (Lamaism), trong đó hàm ý rằng Phật giáo Tây Tạng không giống Phật giáo tại các nơi khác. Về nguyên tắc mà nói, thì Phật giáo Tây Tạng thuộc thời Vãn kỳ của Phật giáo đại thừa tại Ấn Độ...