và tìm được 161 bài viết có từ khóa " khong sinh "
  • Cảm ơn những anh hùng chống Covid-19

    Trong cuộc chiến chống dịch Covid-19, không thể kể hết những hy sinh thầm lặng của những người ở tuyến đầu và tuyến sau. Nhằm tôn vinh và cảm ơn những anh hùng chống Covid-19, tối qua 13.4, MV Thank you - Những chiến binh thầm lặng có sự góp mặt của 6 ca sĩ nổi tiếng đã ra mắt.
  • Lời bác sỹ: Chính bạn chứa rất nhiều tử thi trong nhà!

    Chúng ta không nên cho rằng sinh mạng của chúng sinh là nhỏ nhặt không đáng tôn trọng. Da thịt xương cốt của chúng sinh đều giống của chúng ta, biết đau đớn. Chúng ta hãy đặt và địa vị mình mà tự hỏi: Có ai dám cầm dao tự cắt thịt của mình cho người ta ăn không?
  • Tình thương yêu

    Tôi không lập gia đình để rồi ly dị. Tôi không sinh con để khiến chúng phải khổ đau vì cha mẹ chia tay nhau. Ngày sinh ra chúng, tôi không ôm chúng vào lòng để nói là: Mẹ sẽ dạy con thành người kiên định.
  • Đi chùa đầu năm ghi nhớ lời Phật dạy

    Lễ chùa là một nét đẹp của người Việt từ xưa đến nay. Chắp tay lễ Phật, già trẻ gái trai đều cầu xin Đức Phật trên tòa sen những điều mình mong muốn, trong đó không ít những lời cầu tiền tài, danh lợi – vốn là thứ xa lạ với nhân sinh quan của nhà Phật. Vậy Phật có độ được hay không?
  • Nên tin vào tái sinh hay không?

    Tôi tin có tái sinh, nhưng phải mất một thời gian lâu tôi mới đi đến kết luận này. Sự tin tưởng về tái sinh không đến ngay lập tức. Có những người sinh trưởng ở những nơi mà niềm tin về tái sinh là một thành phần trong nền văn hóa của họ.
  • Giá trị thẩm mỹ trong giáo lý Vô thường - Vô ngã

    Toàn bộ giáo lý Đạo Phật không ngoài Tứ Diệu Đế. Nhận chân được thế giới vô thường, nhân sinh vô ngã là đã thấu triệt được hai phạm trù đầu tiên là khổ đế và tập đế. Hai phạm trù này thuộc cái bi thẩm mỹ.
  • Vấn đề giải thoát trong đạo Phật

    Ta không thể bảo Niết Bàn có ngoài sinh tử cũng không thể bảo rằng giải thoát tức là lìa bỏ đời hiện tại. Chính trong hiện tại, con người phải tìm ra Niết Bàn: con người vẫn có thể giải thoát mà không rời thế gian sinh diệt.
  • Sự chứng ngộ của Đức Phật

    Không có pháp nào làm chướng ngại đức Phật, không có pháp nào mà Đức Phật không thấy rõ, biết rõ, vì vậy đệ tử thường gọi ngài là Đấng Pháp Vương. Tất cả những năng lực của Đức Phật đều xuất sinh từ Tuệ giác của Ngài, nghĩa là từ nội dung chứng ngộ Vô thượng Chánh đẳng giác dưới cội Bồ đề.
  • Quán niệm về già bệnh chết

    Nhờ quán thấu vô thường, sinh diệt nên người đệ tử Phật nương vào Chánh pháp để vượt ra khỏi già bệnh chết. Nếu chưa đạt đến bậc Thánh A-la-hán được gọi là vô sinh hay bất sinh, không còn luân hồi sinh tử khổ đau thì cũng hướng đến bậc A-na-hàm, bất lai, không còn tái sinh trong dục giới nữa.
  • Chùa lớn chùa nhỏ không quan trọng

    Gần đây, những sự cố về Phật giáo đã làm xôn xao dư luận. Và từ đó, không ít người sinh ra thành kiến với chùa chiền, đặc biệt là những ngôi chùa to, thờ tượng Phật lớn, mà họ gọi là “chùa giàu”. Người ta có tâm lý thích “chùa nghèo” hơn. Không trách sự so sánh ấy. Tuy nhiên, chùa to hay chùa nhỏ đều có những điều hợp lý và vô lý.