và tìm được 37 bài viết có từ khóa " kinh dien "
  • Kinh điển Phật Giáo và sự truyền bá của chánh Pháp

    Không phải mọi người đều suy nghĩ giống nhau. Họ có những nhu cầu, lợi ích, và bản chất khác nhau trong hầu hết mọi lãnh vực của đời sống, bao gồm tôn giáo. Là bậc thầy trí tuệ, đức Phật trao truyền giáo pháp uyển chuyển tùy theo căn cơ sai biệt của chúng sinh.
  • Lễ tưởng niệm húy nhật lần thứ 15 cố Đại lão HT.Thích Thanh Kiểm

    Lễ tưởng niệm húy nhật lần thứ 15 cố Đại lão HT.Thích Thanh Kiểm, nguyên Trưởng ban Kinh tế - Tài chánh TƯGH, viện chủ tổ đình Vĩnh Nghiêm vừa được diễn ra sáng ngày 14-1 tại tổ đình Vĩnh Nghiêm (quận 3, TP.HCM).
  • Bản tình ca duy nhất trong kinh điển Pāḷi

    Và vẫn chưa hết, bản tình ca đó của Pañcasikhā còn có tác dụng của một lời khuyến tu thú vị: Có rong chơi đến bao xa xin cũng nhớ quay về. Vì tục lụy muôn đời chỉ là một cội cây sống bằng nước mắt kẻ trầm luân...
  • Ý nghĩa sám hối trong kinh điển Phật giáo nguyên thủy

    Phần lớn các nhà học giả cho rằng, Phật giáo Nguyên thủy là thời kỳ tính từ sau khi đức Phật thành đạo cho đến khi Phật giáo chưa chia rẽ, tăng già vẫn còn hòa hợp thanh tịnh. Thật ra ở thời này, kinh điển Phật giáo chưa kết tập thành văn tự, Phật pháp được truyền thừa dưới hình thức khẩu truyền. Thánh điển Pàli là 5 bộ Nikàya và 4 bộ A Hàm là những thánh điển của Phật giáo bộ phái, được kết tập dưới thời vua Asoka vào khoảng thế kỷ thứ III TCN.
  • Ý nghĩa sám hối trong kinh điển Phật giáo Đại thừa

    Khi hành giả thực hành pháp sám hối thành đạt được trạng thái pra-jñaparamitŒ này, được gọi là sự sám hối tối thượng, cho nên ở đây gọi là "thế mới thật là chân sám hối". Thật ra pháp sám hối của Phật giáo Đại thừa, trên căn bản là sự kết hợp giữa phương pháp sám hối của Phật giáo Nguyên thủy và tư tưởng "không" của Phật giáo Đại thừa. Đây là ý nghĩa pháp sám hối của Phật giáo Đại thừa.
  • Kinh điển Đại thừa có phải do Phật thuyết hay không?

    Dẫu rằng, các lần kiết tập thứ nhất, hai và ba không đề cập đến tên các kinh điển của Phật giáo Đại thừa, chỉ đề cập đến 5 bộ Nikāya và 4 bộ A-hàm nhưng nội dung tư tưởng trong các kinh điển của Phật giáo Đại thừa đều có nguồn gốc từ các kinh trong A hàm và Nikaya.
  • Tin Phật Giáo 50 - Khai mạc liên hoan Tam Tạng Kinh điển tại Bồ đề đạo tràng

    Tin Phật Giáo 50 - Khai mạc liên hoan Tam Tạng Kinh điển tại Bồ đề đạo tràng
  • Phần mềm Kinh sách điện tử Phật Giáo tiếng Việt

    Chúng tôi đã tham khảo cách thức biên tập của các quốc gia như Đài Loan, Thái Lan, Myanma, Srilanka v.v… kết hợp với những yếu tố sẵn có trong nước, nhóm biên tập sẽ tinh tấn hết sức để hoàn thiện công trìnhVNBET này, để cùng nhau lưu truyền Phật pháp đến mọi nơi, đem ánh sáng giác ngộ thắp sáng trong cõi nhân thế.
  • Đạo Phật và tuổi hoa niên

    Nếu nói thế thì tại sao tôi lại viết? Theo tôi, mỗi người có một hoàn cảnh sống khác nhau, kinh qua những giai đoạn lịch sử khác nhau, đối diện với những khổ đau, hạnh phúc khác nhau cho nên "tâm tình" dàn trải có thể khác nhau và đến với Đạo Phật trong những cảnh ngộ khác nhau.
  • Suy nghĩ về phương pháp dịch thuật kinh điển trong tiến trình Việt hóa nghi thức tụng niệm

    Trong niềm hy vọng và niềm vui đó, người viết kính mong công trình này sớm được thực hiện và đưa vào sử dụng trên toàn quốc và ở những nơi có cộng đồng người Việt sinh sống trên khắp thế giới.