và tìm được 69 bài viết có từ khóa " kỳ na giáo "
  • Kỷ niệm 73 năm Quốc khánh 2-9 (1945 - 2018): Những giá trị thiêng liêng

    Chúng ta đang ở trong tháng Bảy âm lịch, mùa Vu lan - Báo hiếu. Đành rằng báo hiếu không cứ đến lễ Vu lan mới bày tỏ, mà cũng như bao điều tốt đẹp khác, Vu lan nhắc nhở mọi người về hiếu hạnh, giá trị thiêng liêng của đời sống, yếu tố làm nền nền tảng cho văn hóa.
  • Kỹ năng sống: Thực hành lòng biết ơn như thế nào?

    Thái độ biết ơn là chiếc vé đưa chúng ta đến một cuộc sống khỏe mạnh, ý nghĩa và có nhiều sự kết nối tốt đẹp hơn.
  • Bắc Ninh: Đại lễ kỷ niệm 1.000 năm Thiền sư Vạn Hạnh viên tịch

    Hôm nay, 28-6 (15-5-Mậu Tuất), tại chùa Tiêu (thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh), chư tôn đức Hội đồng Chứng minh, Hội đồng Trị sự GHPGVN đã trang nghiêm tổ chức Đại lễ kỷ niệm 1.000 năm ngày Thiền sư Vạn Hạnh viên tịch.
  • Hướng đến ngày gia đình Việt Nam 28-6: hành trình nuôi con tự kỷ

    Để dạy một đứa trẻ bình thường đã khó, dạy trẻ tự kỷ thì càng vất vả, gian nan hơn gấp trăm ngàn lần, và trong cuộc hành trình đó, người cha, người mẹ mang trong mình tình yêu thương vô bờ bến đã phải nỗ lực hết mình, dũng cảm bước về phía “vì tương lai tươi sáng” cho con...
  • Tu tập là Phật sự quan trọng nhất của người xuất gia

    Vừa qua, Ban Trị sự GHPGVN TP.HCM đã có phiên họp chư Tăng nhân kỳ bố-tát tụng giới chung đầu mùa An cư kiết hạ PL.2562, tại Việt Nam Quốc Tự, trung tâm hành chánh - văn hóa - tâm linh của Phật giáo thành phố. Phiên họp không chỉ bàn đến các hoạt động Giáo hội hay phổ biến các văn bản hành chánh như thường lệ, mà lần này, chủ yếu dành cho việc đặc thù của Tăng, đó là nội dung an cư kiết hạ.
  • Khái niệm về âm nhạc và nghi lễ Phật giáo

    Ngược dòng thời gian trên 20 thế kỷ, đạo Phật đã có mặt trên đất nước Việt Nam. Bản chất con người Việt Nam với đức tính hiền hòa thông minh hiếu học, cho nên dễ tiếp cận hai tư tưởng Phật giáo và Nho giáo, đưa vào đời sống tâm linh một cách mau chóng và có chọn lọc. Vì lẽ đó, hôm nay tôi xin trình bày tham luận qua đề tài “Khái niệm về âm nhạc và Nghi lễ Phật giáo” ngày nay, để cùng tìm hiểu và áp dụng vào đời sống tâm linh.
  • Kỳ lạ nhà sư tự chặt cánh tay mình, và cánh tay 40 năm không phân hủy

    Nhận được thông tin từ một Phật tử địa phương, chúng tôi về vùng Can Lộc (Lộc Hà, Hà Tĩnh) tìm sư Kiệm. Cách xa hàng chục cây số đã có thể hỏi thăm đường, bởi người dân ở đây hầu như chẳng ai không biết rõ về vị “thần tăng” địa phương và câu chuyện “cánh tay bất hoại” đầy huyễn hoặc của ông.
  • Vì sao Phật giáo lan tỏa mạnh mẽ ở Phương Tây và châu Âu?

    Gốc từ miền đông Ấn Độ, đạo Phật như một cây cổ thụ, rễ đã nằm sâu nơi vùng đất châu Á hơn 25 thế kỷ lịch sử. Gốc rễ bồ đề vững chắc hàng ngàn năm, tiếp tục trổ cành xanh lá vươn cao mãi đến tận trời Tây, và Phật giáo ngày nay đã có mặt khắp năm châu thế giới.
  • Thông tư Kỷ niệm 55 năm Bồ tát Thích Quảng Đức vì Pháp thiêu thân (1963 - 2018)

    Để tưởng niệm công đức hy sinh to lớn của Bồ tát Thích Quảng Đức, đã vì Pháp thiêu thân cúng dường Tam bảo, cầu nguyện Đạo pháp trường tồn, nước nhà độc lập, thống nhất, thế giới hòa bình, chúng sinh an lạc; nhất là Giáo hội Phật giáo Việt Nam ngày nay kế thừa sự nghiệp Phật giáo Việt Nam được tồn tại và không ngừng phát triển. Nhân kỷ niệm lần thứ 55 ngày Bồ tát vì Pháp thiêu thân, Ban Thường trực Hội đồng Trị sự hướng dẫn việc tổ chức như sau:
  • Cách ứng xử của người Phật tử trong ca dao

    Hơn 20 thế kỷ đồng hành cùng văn hóa Việt Nam, Phật giáo đã thẩm thấu vào nguồn mạch văn học dân gian để sản sinh ra những câu ca dao - tục ngữ mang đậm dấu ấn triết lý nhà Phật, trong đó có những câu đề cập đến văn hóa ứng xử của người Phật tử khi đi chùa.