và tìm được
92 bài viết
có từ khóa " lay phat "
-
Còn sân giận có được đới nghiệp vãng sinh?
Theo kinh A Di Đà, muốn vãng sinh cần niệm Phật đạt nhất tâm bất loạn từ một ngày cho đến bảy ngày. Kinh còn nhấn mạnh, Không thể lấy chút ít nhân duyên phước đức căn lành mà được sinh về cõi nước kia. Ý nói nếu người niệm Phật chưa được nhất tâm bất loạn, lại thêm căn lành cạn cợt, phước đức thiếu kém thì không thể sinh Tịnh độ. -
HT.Thích Thanh Từ nói về Vu lan mùa Báo hiếu
Đạo Phật lấy đạo đức làm trọng, đức lấy lòng hiếu thảo làm gốc. Mùa Báo hiếu gợi lại trong tâm tư mỗi người con Phật công ơn sanh thành dưỡng dục của cha mẹ. -
Vào chùa là tìm sự trong sạch của chính mình
Phật giáo - một hệ tư tưởng khoa học, lấy từ bi làm đầu, lấy trí tuệ làm gốc, được truyền vào nước ta rất sớm. Tinh thần của Phật giáo là hòa giải, không xung đột, chiến tranh. Trên nền tảng trí tuệ của Phật giáo mà con người giải trừ phiền não, ác nghiệp… tìm lại sự trong sạch của chính mình. -
Trưởng thành là không lấy người khác để đo lường cuộc đời mình
Có khi nào bạn tự hỏi: Mình đã thực sự trưởng thành hay chưa? 17 tuổi, bạn học cách tự mình cạo râu và cho rằng đó là trưởng thành. 20 tuổi, bạn bắt đầu tập tành hút thuốc và cho rằng đó là trưởng thành. 30 tuổi, bạn thành gia lập thất rồi sinh con đẻ cái, và cho rằng đó là trưởng thành. -
Lấy nhẫn dưỡng phúc, từ bi dưỡng tâm, khoan dung dưỡng khí
Là người, quan hệ với nhau hãy lựa chọn chân thành. Muốn người khác đối tốt với bản thân thì trước tiên hãy học cách thành thực với họ, thành thực một cách không tính toán. Một người chân thành thì khí chất đoan trang, tính tình rộng rãi. -
Im lặng không phải vì không muốn nói, mà là giữ lấy cơ hội ngàn vàng
Trong cuộc sống, khi bị người khác hiểu lầm mà vẫn có thể mỉm cười cho qua, thì đó là một tố chất hàm dưỡng. Nhưng không hỏi, không nói, không giải thích, mà lựa chọn sự im lặng, đó không phải là vì không muốn nói… -
Người xuất gia có được phép hầu đồng, thờ lạy thần thánh hay không?
Khi bước chân vào đạo, quy y Tam bảo, người đệ tử Phật đã phát lời thệ nguyện: “Con nay quy y Phật-Pháp-Tăng, nguyện đời đời kiếp kiếp không quy y trời, thần, quỷ, vật; không quy y ngoại đạo, tà giáo; không quy y thầy tà, bạn xấu”. Làm trái, nghĩa là bội nghịch với Tam bảo. -
Tam bộ nhất bái là gì? Tại sao phải đi 3 bước lại quỳ lạy sát đất 1 bước?
Tam bộ nhất bái chính là một hạnh tu, để tự chế ngự chính mình, không để cho cảm giác của vật chất cũng như các giác quan của mình, khơi dậy những ham muốn tầm thường. Kham nhẫn chịu đựng trước mọi khó khăn thử thách để rèn luyện và mài dũa mình, nhất tâm kiền thành cầu nguyện đức Phật chứng minh. -
Đã mang lấy Nghiệp vào thân, cũng đừng trách lẫn trời gần trời xa!
Theo thầy Thích Thanh Từ, chữ Nghiệp như đại văn hào Nguyễn Du đã viết: Đã mang lấy nghiệp vào thân, cũng đừng trách lẫn trời gần trời xa. Chỉ hai câu đó thôi, nhưng cụ Nguyễn Du đã thâm nhập rất sâu ý nghĩa chữ Nghiệp của đạo Phật. -
Lấy nước mía tưới cây mía
“Lòng cha mẹ như trời biển”. Người làm cha mẹ trong thiên hạ, không ai mà không yêu thương con mình. Nhưng thương con không đúng cách thì hại con cái hình thành thói hư tật xấu.