và tìm được 410 bài viết có từ khóa " nghe an "
  • Cải huấn tù nhân bằng cách tạc tượng Phật

    Nghệ thuật tạc tượng Phật đang được áp dụng tại một nhà tù ở tỉnh Bang Kwang, Thái Lan với mục đích nhằm thay đổi nhân cách và nhận thức của tù nhân.
  • Đức Phật giảng như thế nào về cái chết và quy luật sinh lão bệnh tử trên đời?

    Thuở Đức Phật Thích Ca Mâu Ni còn tại thế, tại thành Xá Vệ có một thiếu nữ nghèo khổ tên là Kisa Gotami. Lớn lên, cô kết hôn và có một bé trai đầu lòng. Nhưng bất hạnh thay, chẳng được bao lâu, con trai của cô qua đời vì cơn bạo bệnh.
  • Tại sao có người cả đời vất vả lam lũ mà vẫn nghèo, có người làm chơi mà ăn thật?

    Trong cuộc đời có những người sinh ra đã sung sướng, ở trong nhung lụa, cũng có người chịu cảnh khổ hèn, đói rách… Tất cả là vì nhân quả tiền kiếp để lại. Muốn thay đổi vận mệnh, thay đổi quả khổ thì cần phải tu học chân chính, phải tự sửa mình.
  • Nhân quả như hình với bóng

    Thuở quá khứ, có năm người giả làm Tỳ-kheo, lạm dụng sự cúng dường của Đàn-na tín thí để nuôi sống bản thân và gia đình. Sau khi chết, họ tái sanh trở lại làm người thân phận nghèo hèn. Cả năm người đều phải ở đợ, phục dịch cho gia đình Hoàng hậu Mạt-lợi, phu nhân vua Ba-tư-nặc.
  • Câu chuyện của một tử tù: Đi suốt cuộc đời lòng mẹ vẫn theo con

    Hắn là tử tù. Do giây phút bốc đồng, hắn đã đoạt mấy mạng người một lúc. Trả thù. Đó là cách nghĩ của hắn. Hắn thù vì người cha đó không trao cuộc đời con gái ông cho một đứa cù bất cù bơ, không nghề nghiệp, không cửa nhà như hắn.
  • Đạo nào cũng tốt: Phật giáo có phải tôn giáo tốt nhất?

    Có lẽ ai trong chúng ta cũng từng nghe nói: Đạo nào cũng tốt. Phật giáo có là một tôn giáo tốt nhất hay không đó là phụ thuộc vào cách nhìn nhận, niềm tin chân chính của tín đồ Phật giáo về giáo pháp mà Đức Phật để lại và thực hành theo.
  • Tu có chuyển được nhân quả không?

    Từ lâu, chúng ta thường nghe nói gieo nhân nào thì chịu quả nấy, tức là ai tạo nhân gì thì phải thọ quả báo đúng như vậy, không sai. Song, trong kinh Phật có dạy như vậy không? Đây là điều mà chúng ta phải tìm hiểu cho tường tận.
  • Thánh Duyên cổ tự: Ngôi chùa được Tổ chức Kỷ lục Việt Nam xác lập hai kỷ lục

    Vào thời Minh Mạng, nhà vua cho đúc bộ tượng Thập bát La Hán bằng đồng với những nét điêu khắc tuyệt vời của nghệ thuật đúc đồng vào thế kỷ XIX. Đây được xem là bộ sưu tập quý giá vì thể hiện khả năng đúc đồng của nghệ nhân Việt Nam.
  • Bố là bạn đồng tu của con

    Mùa Vu lan nữa lại về, những ngày đầu tháng Bảy, miền Bắc mưa như trút nước. Cơn mưa dầm nặng hạt làm những người con lại khắc khoải nhớ tới thâm ân sanh thành dưỡng dục của mẹ cha. Lặng yên nghe tiếng mưa rơi, con nhớ về bố, về hành trình hạnh phúc đã qua từ khi con còn nhỏ…
  • Hoa sen, biểu trưng cho một vị Bồ-tát được minh họa trong kinh Duy Ma Cật

    Là một hình tượng, hoa sen không những đại diện cho Phật giáo như một biểu tượng mà còn xuất hiện trong nhiều loại hình nghệ thuật và văn chương, chẳng hạn như kiến trúc, hội họa, thủ công mỹ nghệ, điêu khắc và thi ca.