và tìm được 694 bài viết có từ khóa " nhà thận "
  • Cuộc đời và Đạo hạnh của Hòa thượng Thích Thanh Viên

    Xiển pháp đời thứ 4, Hòa Thượng Pháp Húy là Tiến Ngự, pháp hiệu là Nhân Từ, đạo hiệu Thích Thanh Viên, thế danh Nguyễn Ngọc Viên, sinh ngày 28 tháng 02 năm 1921 tức ngày 20 tháng Giêng năm Tân Dậu tại thôn Vũ Lăng, Tổng Thủy Cam, tỉnh Hà Đông
  • Cuộc đời và Đạo hạnh của Hòa thượng Thích thượng Tâm hạ Cẩn

    Hòa Thượng Thích Tâm Cẩn là một vị Tổ sư đã hết lòng với đạo pháp và dân tộc, đồng thời Ngài cũng là một bậc chuẩn tu xuất trần thượng sĩ, giới hạnh tinh nghiêm, nhập thể lợi lạc quần sinh. Hòa thượng luôn khơi dậy tinh thần đại từ đại bi của Đức Bồ Tát Quan Thế Âm để xả thân cứu đời, hoằng dương chính pháp
  • Ái dục khó dứt trừ

    Người si mê, tham ái, bị kẹt trong lưới ngũ dục như con cá bị vướng vào lưới, khó bề thoát ra. Khi ân ái đã sâu đậm, nhất là những người phụ nữ đẹp, luôn luôn bị dính mắc, nên lúc nào cũng trau chuốt và làm đẹp thân này.
  • Tất cả các Pháp đều là Phật pháp có ý nghĩa như thế nào?

    Khi một người có sự thâm nhập sâu sắc về Phật pháp, thì tất cả chỗ nơi và bất cứ khi nào, lúc nào họ cũng đem tâm Phật pháp để nhìn xét mọi vấn đề, cho nên tất cả mọi sự việc đều trở thành Phật pháp.
  • Nghị quyết Hội nghị Ban Thường trực Hội đồng Trị sự GHPGVN

    Hội nghị Ban Thường trực Hội đồng Trị sự (HĐTS) đã nhất trí thông qua Nghị quyết gồm 16 điểm vào lúc 17giờ ngày 10-7-2020 trong tinh thần đoàn kết, hoan hỷ.
  • Nhân quả không phụ người tốt

    Phật giáo không chấp nhận số mệnh con người do thần linh hay thượng đế áp đặt, nó chỉ tùy thuộc ở suy nghĩ, hành động của con người trong hiện tại mà cho ra kết quả tốt hay xấu ở tương lai.
  • Nhã lời khiêm cung - Trưởng lão Hoà thượng Thích Thanh Bích

    Phó Pháp chủ kiêm Giám Luật Hội đồng Chứng minh Giáo hội Phật giáo Việt Nam.
  • Ca sĩ Phương Thanh: Cảm ơn cuộc đời đã cho tôi gặp Phật

    Đúng ra, Thanh có nhân duyên sâu dày với đạo Phật, chỉ tiếc một điều là Thanh đến với đạo hơi chậm. Dù vậy, Thanh thấy mình còn hạnh phúc hơn người khác là đã tìm thấy đạo Phật khi chưa thật sự muộn màng.
  • Sống và chết với giáo lý vô ngã

    Trong Kinh Bát nhã đức Phật dạy rằng: Ngũ uẩn giai không…, nghĩa là năm uẩn trong con người là không có thật, chỉ “tạm gá” vào thân sinh của con người thôi! Vậy cái gì còn tồn tại khi người ta qua đời để đi thọ sinh (đầu thai) trong Lục đạo luân hồi?
  • Tạo nghiệp thiện có thoát luân hồi?

    Nghiệp là hành động có tác ý và sẽ tạo ra nghiệp quả ở tương lai. Nghiệp là động lực chính dẫn dắt chúng sinh luân hồi trong ba cõi, sáu đường. Tùy vào nghiệp nhân thiện hay ác mà kết duyên và chiêu cảm thành nghiệp quả (quả báo) lành hay dữ.