và tìm được 97 bài viết có từ khóa " niet ban "
  • Chương II: Thời kỳ truyền bá và hội nhập

    Theo nhiều nguồn sử liệu, hai thế kỷ đầu sau ngày đức Phật Niết-bàn, địa bàn hoạt động của Phật giáo chỉ giới hạn quanh lưu vực sông Hằng của Ấn Độ; nhưng vào nửa thế kỷ thứ III T.CN, Phật giáo bắt đầu vượt biên giới và truyền bá sang nhiều quốc gia lân cận...
  • Pháp và cái giống Pháp

    Lúc Phật sắp nhập Niết bàn đã khuyên đệ tử dựa theo 4 y cứ để liễu thoát sanh tử, trong đó đầu tiên phải “Y pháp bất y nhân”. Pháp chính là Kinh điển. Kinh điển cũng hiểu rộng ra là lời giảng kinh và khai thị của các bậc triệt ngộ. Không dựa vào kinh điển tu tập, người ấy có nguy cơ đi lệch đường đạo. Không thâm nhập kinh điển, có chút công phu dễ nhầm mình chứng đạo.
  • Niết Bàn trong lòng sanh tử

    Ngày xưa ông đã từng khổ đau, khổ đau vì tình cảm, khổ đau vì vật chất, khổ đau vì danh vọng, nhưng sau đó ông nhận ra một điều nếu không kẹt vào tình cảm thì khổ đau không còn, không kẹt vào vật chất thì khổ đau không còn, không kẹt vào danh vọng thì khổ đau không còn. Nhờ khổ đau mà ông khám phá ra con đường hạnh phúc, cho nên khổ đau có thể nói là chất liệu làm nên hạnh phúc. Ông biết ơn khổ đau.
  • Vài nét về Pháp môn Tịnh độ và hành trì Tịnh độ tại Việt Nam

    Sau khi Phật niết bàn, những lời dạy của Ngài đã được các vị thánh đệ tử kết tập lại thành ba tạng kinh điển, trong đó triển khai tám vạn bốn ngàn pháp môn tu tập, khai mở cho chúng sanh con đường dứt trừ vọng tưởng, thê nhập chân như. Một trong vô số pháp môn tu tập, với sự hành trì rất đơn giản nhưng thành tựu nhiệm mầu, đó là pháp môn Tịnh độ.
  • Chương III: Nguyên Thỉ Phật giáo và Tam Tang Kinh điển

    Sau khi Phật nhập Niết bàn, Ngài trở thành nhân vật lịch sử. Ðối với cách phân kỳ của lịch sử Phật giáo Ấn Ðộ, các học giả cận đại vẫn chưa đồng ý và chấp nhận lấy "thuyết" nào làm chuẩn mực, hiện tại xin đơn cử năm thuyết để tham khảo...
  • Chương X: Phật giáo Đại thừa hệ Vô Trước

    Ở chương trước có đề cập đến kinh điển của thời trung kỳ Ðại thừa là do yêu cầu thời đại, vào có người cho là nó được thành lập vào thời gian từ năm hai trăm đến năm bốn trăm sau Công nguyên, hơn nữa, kinh Ðại Niết Bàn, kinh Ðại Pháp Cổ đều lưu hành ở...
  • Thị Hiện Đản Sanh, Thị Hiện Niết Bàn

    Hàng năm, vào thời điểm Tháng Tư Âm lịch, chúng ta lại được nghe nói về một người siêu phàm đã đến với thế gian này, cách nay gần 2600 năm.