và tìm được 43 bài viết có từ khóa " nói dối "
  • Nói dối - câu chuyện muôn thuở

    Nói dối được xếp vào loại chuyện muôn thuở của loài người nếu không nói đó là một căn bệnh. Hậu quả của nói dối đôi khi vô thưởng vô phạt mà lắm lúc cũng tai hại chết người. Thử hỏi có ai trong cuộc đời chẳng bao giờ nói dối. Tôi nói dối vì “sự thật mất lòng”, hay vì che đậy những điều bất lợi cho ta cho người, v.v…, âu đó cũng là cái khẩu nghiệp!
  • Làm người Phật tử chân chính

    Người đệ tử Phật chỉ thích nói lời chân thật, nói đúng chân lý, không nói dối để lừa gạt người khác; nhưng hễ nói lời ngay thẳng thì sẽ đụng kẻ điêu ngoa, xảo trá, hễ nói sự thật thì sẽ đụng chạm đến người nói dóc, nói láo. Là người Phật tử chân chính, ai lại đi nói dối để lừa gạt người khác phải không quý vị, chỉ cần mình nói thiệt thôi là đã đụng đến người ta rồi, thà mích lòng trước đặng lòng sau còn hơn là sống trên sự giả dối, lừa đảo lẫn nhau.
  • Pháp luật triều Lý chịu ảnh hưởng của triết lý Phật giáo

    Đạo Phật đã ảnh hưởng trong pháp luật không những về lòng từ bi, lòng khoan dung mà còn ảnh hưởng về cách đối xử với phạm nhân nữa. Đạo Phật rất tôn trọng giá trị của con người và vì giới cấm nói dối cũng được giữ gìn, nên không bao giờ dám kết tội ai một điều gì khi chưa nắm đủ yếu tố buộc tội; và do chỗ đó nên phải đối xử tử tế với người không có tội.
  • Các tổ chức Phật giáo nói về biến đổi khí hậu

    Sáng nay, 23-10, tại Hội trường UBMTTQVN Q.Gò Vấp (Lê Đức Thọ, P.16, Q.Gò Vấp, TP.HCM) đã diễn ra hội thảo “Nâng cao nhận thức cho ban ngành địa phương, các tổ chức tôn giáo, GĐPT, nhóm thiện nguyện, CLB CTXH nhằm nâng cao nhận thức về biến đổi khí hậu”.
  • Xúc động đêm thắp nến tri ân trại hè Chùa Trúc Viên Đà Liễu lần IV

    Cuộc sống là một chuỗi những thay đổi nối tiếp nhau, những nước mắt, nỗi khổ và niềm đau, nhưng con sẽ cố gắng thích nghi với nó bởi con tin bên cạnh con luôn có bước chân, có ánh mắt dõi theo của Cha, Mẹ, để rồi sau những nỗi khổ niềm đau đó là thành công và nụ cười viên mãn. Con sẽ đón nhận cuộc sống phía trước vốn không bằng phẳng và nhiều thử thách bằng thái độ tích cực, con sẽ mỉm cười nhiều hơn trước, cuộc sống dù cho nó cam go và gian khổ đến đâu…
  • Quan điểm của Phật giáo về việc nói dối

    Một người đã sống không thật với người khác, và với bản thân mình, thì sẽ không bao giờ tìm tới sự thật, chứ đừng nói chứng ngộ sự thật. Nói dối là nói không đúng sự thật, chuyện có nói không, chuyện không nói có
  • Những cơn đau không giết nổi đợi chờ

    Ai đó đã từng nói: “Đau – tự nhiên sẽ buông”. Có lẽ đúng là vậy. Nhưng buông tay, rồi sao nữa? Buông tay rồi sẽ kết thúc được một nỗi đau hay sẽ khiến cho những cơn đau khác cùng kéo về? Có biết bao người chờ đợi những cơn đau để buông tay rồi lại tiếc nuối? Và có bao nhiêu người tìm lại được bình yên sau những xót xa?
  • 31. Đạo Tín ( 580 651 T.L. )

    Sư họ Tư-Mã, tổ tiên quê ở Hà-Nội, thân phụ Sư dời về Kỳ-Châu huyện Quảng-Tế, mới sanh Sư. Sư xuất gia khi còn để chóp. Tuy tuổi ấu thơ, mà Sư có ý chí siêu việt, ngưỡng mộ Không tông và các môn giải thoát.
  • Kiến trúc đền thờ Phật giáo cổ nhất tại nơi Đức Phật ra đời ở Nepal

    Các nhà khảo cổ học mới đây phát hiện dấu vết của kiến trúc đền thờ Phật giáo cổ nhất tại nơi Đức Phật ra đời ở Nepal.
  • Tâm Bình Thế Giới Bình 8: Hòa Bình Và Quân Bình Trong Nội Tại Trong Đời Sống Hàng Ngày

    Hòa bình và quân bình nội tại là vô cùng quan trọng trong đời sống của mỗi người. Chúng được đánh giá một cách cao độ nơi hầu hết mọi người, mặc dù rất ít người trong chúng ta sở hữu nó. Tuy thế, mọi người có thể phát triển chúng, một số người được nhiều hơn một số người ít hơn.