và tìm được 140 bài viết có từ khóa " pha kien "
  • Thật hạnh phúc khi cả gia đình cùng theo Đạo Phật

    Gia đình có ba mẹ theo Phật giáo và tu tập Phật giáo là gia đình may mắn. Đứa con sinh ra sẽ được giáo dục theo các tuệ giác của Phật giáo và tiếp nối việc tu tập của ba mẹ.
  • Hòa Thượng Thích Thiền Phương

    Hành trang oai đức của Ngài ai nghe cũng mến phục, uy danh lừng lẫy khắp Phật giáo Trung Việt thời bấy giờ.
  • Chương VII: Tổ chức và hoạt động của tăng đoàn Phật Giáo

    Ở Ấn Độ, Tăng già Phật giáo là một tổ chức với mục đích tạo điều kiện thuận lợi cho những ai muốn theo đuổi con đường xuất thế của đức Phật Thích Ca. Khi gia nhập vào Tăng đoàn, thành viên của nó không còn lo lắng đến phương tiện sinh sống, hoặc ước ao về gia đình và xã hội...
  • Viết cho người tuổi trẻ

    Việc sinh tử như lửa cháy, chứ đâu phải đợi đến lúc ? Nhưng Nhân và Duyên chưa hoà hợp, chúng tôi đành kiên nhẫn chờ đợi, như đêm tối có sao canh chừng, như đêm tối cúi đầu kiên nhẫn. (Rabinarath Tagore) .
  • Tùy bút Tôn giáo mới qua chuyến đi “chùa”

    Vừa qua, các diễn đàn Phật giáo trên mạng đã nói đến chuyện, những người, có thể là toan tính thành lập tôn giáo mới, tiếp cận, cố gắng lập quan hệ với người theo đạo Phật bằng những "ban hộ niệm", với điều kiện bắt buộc phải cắt đứt liên hệ với chùa chiền, Tăng Ni.
  • Yếu tố Mật giáo trong hai thời công phu

    Từ những lời cầu nguyện Trong Vinaya II, Tiểu phẩm (Cullavagga) có ghi lại sự kiện những Tỳ kheo sống trong rừng bị rắn độc cắn chết; Đức Phật biết được và nói, nếu các Tỳ kheo ấy đã rải tâm từ đến các loài rắn độc thì nhất định đã không bị chúng gia hại. Rồi Phật dạy bài kệ với nội dung là những lời ước nguyện, mong cho tâm từ của hành giả lan đến chúa tể các loài rắn độc, các sinh vật không chân, hai chân và bốn chân; ước nguyện các sinh loại đều được an lành, không làm hại Tỳ kheo. Nội dung những lời ước nguyện hay cầu nguyện ấy được gọi là "hộ chú" (parittam).
  • Những Hình ảnh đẹp của ĐL Phật Giáo Chào Mừng 1000 Năm Thăng Long

    Những hình ảnh đẹp của Đại lễ Phật Giáo kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Diễn ra vào năm 2010. Đây là 1 sự kiện có ý nghĩa rất quan trọng với Phật Giáo. Thời Nhà Lý - Phật Giáo là quốc giáo của Nước ta.
  • Tùy bút Hoa Sen Giữa Chợ (Nhật Ký Hành Hương 5)

    Đức Phật là một bậc giác ngộ khai phóng khuyên bất cứ ai muốn theo Ngài thì cần thiết phải hiểu Ngài trước đã; đừng vì hình tướng của chiếc áo choàng hay định kiến chấp trước mà bịt tai, che mắt theo nhau hay chống nhau.
  • Mùa An Cư Khó Quên!

    Ngày đêm chuyên tâm tu học, hương thơm giới đức lan toả trong ngoài, dầu mỏi mệt, nhưng không chán chường vô vị. Sự hiện diện của chư tôn đức Tăng già, đã phần nào phá tan tấm màn vô minh của kiến chấp mê lầm, của hẹp hòi ích kỷ, gây hưng phấn cho lớp Tăng sinh trẻ tuổi, hiếu học ham tu.
  • Ý nghĩa ngày Rằm tháng Tư Vesàkha

    Theo Tam Tạng Kinh điển của Phật giáo Nam truyền Theravāda, ngày trăng tròn tháng Tư âm lịch là ngày lịch sử, kỷ niệm một lúc 3 thời kỳ: Bồ tát Đản sanh, Bồ tát Thành đạo và đức Phật viên tịch Níp bàn. Ba sự kiện trọng đại, tuy khoảng cách thời gian khác nhau, nhưng xảy ra đều trùng hợp vào đêm rằm tháng tư, đúng theo ý nguyện của Đức Phật Gotama.