và tìm được 19 bài viết có từ khóa " phải có khổ đau "
  • Tội phước theo ta như bóng với hình

    Người Phật tử chân chính, cần phải biết rõ tội phước để tìm cách tránh dữ làm lành, nếu tu hành mà không biết rõ tội phước thì chúng ta khó bề thăng tiến, có khi còn gây thêm nhiều tội lỗi. Mọi sự hạnh phúc hay khổ đau gốc từ tội phước mà sinh ra.
  • Tôi ăn chay

    Nhiều bạn bè hỏi tôi, nếu muốn tu theo con đường nhà Phật thì phải làm những gì, có phức tạp quá không, tôi đều trả lời rằng: chỉ cần bạn thành tâm mong muốn, không cần quá phức tạp đâu. Với tôi, đó là ăn chay.
  • Thường tạo nghiệp lành để sống an vui

    Người tu đúng theo chánh pháp Phật dạy là phải thực hành đúng với lý nhân quả thì mới thật sự được an vui. Nhờ tránh không tạo nhân đau khổ nên không có quả đau khổ; và đâu bị lo sợ, đâu bị ray rức hay là mặc cảm tội lỗi.
  • Phải có khổ đau, mới hiểu được giá trị của hạnh phúc

    Đức Phật dạy: phải có khổ đau, mới hiểu được giá trị của hạnh phúc. Trong cuộc sống, không ai có thể trốn chạy trái đắng, nhờ vậy mà mới có thể mạnh mẽ, trưởng thành.
  • Phải có khổ đau, mới hiểu được giá trị của hạnh phúc

    Đức Phật dạy: phải có khổ đau, mới hiểu được giá trị của hạnh phúc. Trong cuộc sống, không ai có thể trốn chạy trái đắng, nhờ vậy mà mới có thể mạnh mẽ, trưởng thành.
  • Ảnh hưởng của Phật giáo tới tâm đức con người Việt Nam truyền thống

    Mặc dù không phải là một học thuyết về đạo đức nhưng những triết lý nguyên thủy của Phật giáo đã dạy con người biết nguyên nhân của nỗi khổ và con đường giải thoát đau khổ bằng quá trình hướng thiện.
  • Nhân sinh cũng một kiếp người, biệt ly là để tương phùng mà thôi

    Ly biệt là điều bất cứ ai cũng phải đối diện trong đời. Đương nhiên, là con người, chứ nào phải sỏi đá mà không thấy buồn đau? Có chăng chỉ là mỗi chúng ta đều có lựa chọn cho riêng mình để mà đối diện, để mà chấp nhận nó một cách khác nhau.
  • Khổ đau mầu nhiệm

    Ta thường né tránh khổ đau và thích hưởng thụ hạnh phúc, nhưng hạnh phúc không phải tự nhiên mà có hay mong muốn mà được. Hạnh phúc đến từ cách sống và suy tư của ta trong cuộc sống hằng ngày. Để nếm trải sự bình yên thì cần nhiều điều kiện, khổ đau là một trong số những điều kiện ấy. Khổ đau cũng mầu nhiệm và đẹp như một đóa hoa nếu ta biết cách trân quý và học hỏi từ những khó khăn trong cuộc sống.
  • Tứ nhiếp pháp với sự nghiệp hoằng pháp hiện nay

    Con người ta khổ không phải vì không có hay thiếu phương tiện sống, mà khổ vì thiếu cách sống và một hướng đi đúng với bản thân. Muốn để hóa giải nỗi khổ đau thì con người phải học đạo, hiểu đạo và thực hành đạo - thực hành theo đạo là nền tảng cơ bản cho cuộc sống, hướng con người vào hành động chân chính, thu phục nhân tâm, nhằm làm cho xã hội ngày một vẹn toàn, an lạc hơn.
  • Chìa khóa của sự yêu thương

    Giáo dục gia đình là yếu tố quan trọng làm nên an vui, hạnh phúc qua cách hành động có ý thức của mình. Nếu ta không ý thức cuộc sống này cần phải có sự yêu thương và nâng đỡ cho nhau bằng trái tim hiểu biết, thì mình sẽ tạo ra nỗi khổ, niềm đau cho người khác.