và tìm được 107 bài viết có từ khóa " quan điểm "
  • Con đường đi đến thành tựu Chánh kiến

    Người tu học Phật đều biết rằng, Bát Chánh đạo là nền tảng quan trọng của toàn bộ giáo pháp Thế Tôn. Trong đó, Chánh kiến tức nhận thức và quan điểm đúng Chánh pháp là chi phần quan yếu, có vị trí đứng đầu (Chánh kiến, …, Chánh định).
  • Chữa bệnh hiếm muộn theo quan điểm Phật Pháp

    Trong Phật pháp, nếu biết được căn nguyên của bệnh này, hiểu được phương pháp đối trị, chúng ta không cần phải tốn nhiều tiền oan uổng, quan trọng nhất phải dùng tâm chân thành sám hối, tụng kinh niệm Phật hồi hướng.
  • Đức Phật và sự đóng góp của ngài cho nền hòa bình và phát triển xã hội

    Có thể nói, đức Phật là người đầu tiên trong lịch sử nhân loại chủ trương xã hội bình đẳng, không giai cấp. Mặc dù quan điểm đó không được xã hội đương thời triệt để áp dụng nhưng tổ chức Tăng già dưới thời đức Phật là một mô hình đầu tiên thực thi tinh thần bình đẳng, các thành viên là những người đến từ bốn giai cấp, không phân biệt là người xuất thân từ giai cấp nào, tất cả đều được xuất gia sống bình đẳng trong Tăng đoàn, hưởng chung một quy chế, không có sự đối xử phân biệt nào.
  • Mười điều chớ vội tin theo lời Phật dạy

    Trong thời gian gần đây, có một số người học Phật khởi lên tâm niệm chấp trước, thấy mình hay, mình giỏi hơn người, ai theo tông chỉ Thiền thì phỉ báng Tịnh Độ, người theo Tịnh Độ thì chê bai Thiền, hoặc có nhiều luận thuyết bác bỏ lẫn nhau. Các quan điểm này đều sai lầm và cần phải loại trừ trong ngôi nhà Phật pháp.
  • Giá trị của đồng tiền theo quan điểm của Phật giáo

    Để được sống yêu thương và hiểu biết, ngoài việc vun bồi hạnh phúc lứa đôi còn có tình yêu thương nhân loại. Tiền bạc, tài sản cũng đóng vai trò quan trọng trong đời sống con người. Vì vậy, theo tuệ giác của Thế tôn, người tại gia có quyền làm giàu để nâng cao sự sống và có cơ hội đóng góp, phục vụ cho gia đình và xã hội. Phật chỉ dạy cách thức cho mọi người và phương pháp làm ra tiền bạc, của cải mà không làm tổn hại cho ai.
  • Quan điểm của Phật giáo về vấn đề hợp tuổi nhau trong hôn nhân

    Bàn về vấn đề hợp tuổi nhau trong hôn nhân, chúng ta thấy rằng người đời nói rất đúng: Hợp tuổi ko bằng hợp tính. Vấn đề hạnh phúc gia đình, cần nên cư xử tế nhị trong nhiều vấn đề, nó phụ thuộc vào cách đối đãi lẫn nhau chứ không phụ thuộc vào tuổi tác hay ngày giờ. Chúng ta phải nhìn nhận đúng vấn đề để không tạo nên tác nhân ảnh hưởng đến hạnh phúc hôn nhân của bản thân hay của con cái mình.
  • Vì sao lại bỏ tết ta theo tết Tây?

    Gần đây có một số người nói rằng "Nên bỏ Tết ta theo Tết tây", vì không còn phù hợp nữa. Đã có người đồng tình và cũng có người phản đối. Riêng bản thân tôi, xin được mạo muội đưa ra quan điểm của mình như một lời giải đáp cho những lý do vì sao không nên bỏ Tết ta theo Tết tây của các giáo sư, tiến sĩ, nhà giáo, nhà văn, nhà kinh tế.v.v...
  • Lịch sử kết tập kinh, luật lần thứ tư

    Mỗi ngày vua thỉnh một vị cao tăng vào cung thuyết pháp. Nhưng vua thấy quan điểm mỗi người một khác, không ai giống ai, nên rất băn khoăn, không biết làm sao để giải tỏa. Vì vậy vua liền thỉnh giáo Hiếp Tôn Giả (Parsva), Hiếp Tôn Giả liền thưa: "Tâu Đại vương, vì đức Như Lai nhập diệt trải qua năm tháng đã lâu, các đệ tử thường dựa theo quan điểm của thầy mình, có những nhận thức bất đồng, do đó mà sinh ra mâu thuẫn với nhau".
  • Vì sao chúng ta sợ tội phước?

    Cảm giác mà nhiều người còn hoang mang, lo lắng khi trở thành Phật tử để tu học đó là SỢ TỘI. Đa phần tội phước chúng ta tự suy diễn ra theo quan điểm cá nhân hoặc do lời nói của ai đó áp đặt mà không có căn cứ rõ ràng. Bài chia sẻ tâm lý sợ tội sẽ nói rõ hơn về vấn đề này.
  • Quan điểm của Phật giáo về sự chăm sóc người bệnh lúc cuối đời

    Cái chết tốt đẹp nhất là khi người nầy có tâm giác-ngộ, đạt tới sự hiểu-biết tột-cùng về bản-chất thật-sự của mọi vật. Điều nầy cho phép tâm giải thoát ra khỏi sự đau khổ, và đạt đến Niết Bàn, không còn sinh tử nữa.