và tìm được 58 bài viết có từ khóa " sam hoi "
  • Tham thiền không có nghĩa là phải ngồi yên

    Chúng ta tu, dành thì giờ đọc kinh, sám hối, niệm Phật, tham thiền. Thầy muốn nhắc Phật tử tham thiền rằng phần nội dung quan trọng hơn, không phải tham thiền chỉ là ngồi yên. Ngồi yên để trở thành vô tri vô giác như gỗ đá là sai. “Tham” là chúng ta tham cứu, tìm hiểu vấn đề gì để thực tập việc đó.
  • Phật tử khi quy y có nên xả bớt một vài giới

    Hàng Phật tử cần phải thấy rằng, thọ giới là để nương theo giới mà từng bước hoàn thiện nhân cách và đạo đức. Dó đó, nếu vì một nguyên nhân nào đó mà phạm khuyết giới (có thể sám hối) là chuyện bình thường của chúng sinh phước mỏng nghiệp dày. Quan trọng là thấy rõ giới hạn của mình rồi thành tâm sám hối, nguyện không tái phạm.
  • Sám hối - Ăn năn - Phát lồ - Xưng tội

    Trên con đường tu tập, kể cả pháp hành Tôn giáo cũng như pháp hành tâm linh, "sám hối" là cách cơ bản giải quyết những sai phạm đã qua và ngăn ngừa sai quấy phạm phải sắp tới.Đôi khi, có người chọn cách "sám hối" làm pháp hành trì thường nhật để phát khởi lòng từ và thúc liễm thân tâm thường nhật.
  • Sám hối như thế nào là đúng?

    Đức Phật dạy “ Trên đời có hai hạng người đáng quý nhất, một là người không mắc phải lỗi lầm gì, hai là người có lỗi nhưng biết sai và sửa chữa”. Đã là người phàm thì ít nhiều chúng ta thường mắc phải những lỗi lầm trong cuộc sống. Nhưng nhận ra lỗi sai và sửa lỗi sẽ khiến chúng ta nhận được sự kính trọng của người khác. Vì vậy trong đạo Phật có pháp Sám hối. Nhưng sám hối như thế nào là đúng?
  • Nước mắt mẹ già

    Bà mẹ già ngồi ở băng ghế sau chiếc xe hơi bỏ mui màu đỏ sậm đang rẽ quặt xuống xa lộ. Bà ghì chặt lấy cái giỏ đồ để trên đùi như sợ gió ào ào thổi đến sẽ cuốn giỏ đi mất. Bà không quen với cái tốc độ quá nhanh như bay thế này.
  • Sám hối phải sám nơi tâm

    Việc tu hành không phải chỉ là khắc chế thói xấu của thân mà còn phải hóa giải những chướng ngại của tâm ở bên trong mình.
  • Vua A Xà Thế và học thuyết Tây phương cực lạc

    Vua A Xà Thế vốn là vị vua có tài, nhờ Phật chuyển hóa mà nhận ra sai lầm, biết sám hối, ăn năn, làm mới lại chính mình, làm lại cuộc đời. Bằng những việc làm thiết thực Ngài đã giúp dân an cư lạc nghiệp theo tinh thần Phật dạy, biết quy hướng Tam bảo, trọn đời gìn giữ 5 điều đạo đức, sống gương mẫu, biết hy sinh vì mọi người, lấy niềm vui thiên hạ làm niềm vui chính mình.
  • Hãy quán chiếu để học cách buông xả tham sân si

    Ai trong chúng ta không một lần vấp ngã dù ít hay nhiều, nhưng điều quan trọng hơn trong hết là khi bị vấp ngã, ta có can đảm đứng lên hay không? Sám hối là tinh thần cầu tiến, làm mới lại chính mình. Với tinh thần cầu tiến, biết hổ thẹn, nhờ sám hối, chúng ta sẽ không tái phạm lỗi lầm xưa
  • Lời cảnh báo của vị Thiền sư trước khi lâm chung

    Một vị thiền sư trước khi lâm chung đã bày tỏ sự sám hối về những việc đã từng làm trong suốt cuộc đời của mình, cũng là lời cảnh báo cho tất cả những người đã và sẽ bước đi trên con đường tu luyện.
  • Văn phát nguyện sám hối của Pháp sư Tịnh Không

    Tại sao phải hành sám hối? Tôi nhận thức rằng muốn nghĩ đến vãng sanh Tịnh Độ cần phải sám hối trước, phát bồ đề tâm, nhất hướng chuyên niệm A Di Đà Phật. Chỉ có sám hối nghiệp chướng của mình thề không tái tạo, mới được vãng sanh.