và tìm được 60 bài viết có từ khóa " tam san han "
  • Lời của Trái Tim

    Trong những nỗi đau khuyết tật, mất đi ánh sáng đôi mắt có lẽ là bất hạnh lớn nhất. Vì đôi mắt chính là cửa sổ tâm hồn, giúp ta nhìn thấy cuộc đời. Khi thiếu đi ánh sáng, cuộc sống bị hạn chế rất nhiều. Ngay cả việc học hỏi, thực hành Chánh pháp, kể cả hình dung về Đức Phật cũng chỉ cảm nhận bằng cách "nghe" mà thôi.
  • Thử áp dụng thiền Vipassana trong điều trị các bệnh tâm thần

    Trong suốt hai ngàn năm trăm năm, sau khi Đức Phật giác ngộ, thiền Vipassana đã được áp dụng và đem lại giải thoát cho hàng ngàn người. Thế nhưng mãi cho đến gần đây, các thiền sư vẫn ngại ngùng không dám đưa liều thuốc giải thoát đến những người bị bệnh tâm thần.
  • Thành đạo theo tinh thần Thiền tông

    Sau khi vượt thành xuất gia, Sa môn Cù Đàm trải qua nhiều năm tháng tầm sư học đạo và khổ hạnh nơi rừng già, mục đích tìm ra con đường thoát ly sanh tử. Ngài đã thọ giáo nơi các tiên nhân nổi tiếng như Kalama, Ramaputta, và đã đạt đến trình độ tâm linh như các vị ấy.
  • Cảm niệm về Đức Phật Di Dà

    Người Việt Nam tu pháp môn Tịnh độ, chủ yếu theo kinh Tiểu bổn Di Đà và chuyên tâm niệm Phật để cầu vãng sanh về Tịnh độ là thế giới Tây phương Cực lạc của Đức Phật Di Đà. Và ngày 17 tháng 11 là ngày vía Đức Phật Di Đà, nên được coi là ngày quan trọng nhất của những hành giả tu theo pháp môn Tịnh độ.
  • Vài nét về Pháp môn Tịnh độ và hành trì Tịnh độ tại Việt Nam

    Sau khi Phật niết bàn, những lời dạy của Ngài đã được các vị thánh đệ tử kết tập lại thành ba tạng kinh điển, trong đó triển khai tám vạn bốn ngàn pháp môn tu tập, khai mở cho chúng sanh con đường dứt trừ vọng tưởng, thê nhập chân như. Một trong vô số pháp môn tu tập, với sự hành trì rất đơn giản nhưng thành tựu nhiệm mầu, đó là pháp môn Tịnh độ.
  • Thử chữa trị bệnh tâm thần bằng Thiền Vipassana

    Đức Phật Thích Ca Mâu Ni là vị lương y đại tài, lỗi lạc về thân và tâm. Ngài không những tìm ra nguồn gốc và nguyên nhân sinh bệnh của thân và tâm mà Ngài còn đem những phương pháp ấy chỉ dạy cho tất cả để họ có thể thoát khỏi đau khổ.
  • Ý Nghĩa Chuyện Bà Lão Cúng Đèn Thời Đức Phật

    Người tu học đạo phải trải lòng cao thượng rộng lớn, Từ Bi Hỷ Xả, trong khi cúng dường hoa, trái, nhang, đèn, nên phát tâm cầu giác ngộ Chánh Pháp hiện đời cho mình và cho tất cả chúng sanh, đều thành Phật đạo.
  • Khi Tịnh Tài sinh Bất Tịnh (Nhật Ký Hành Hương 4)

    "Trong ba ngôi Tam Bảo là Phật, Pháp, Tăng ví như Trí, Tâm, Thân của một cơ thể. Dẫu Trí sáng và Tâm lành đến mấy, nhưng Thân bệnh thì cơ thể đó cũng chịu cảnh khiếm dụng.
  • Chư tăng TP Huế trang nghiêm diễn ra ngày quá đường tập trung đầu tiên của mùa an cư năm nay

    Y theo lời Phật dạy, hằng năm khi sen mùa hạ bắt đầu hé nở cũng là lúc Chư tăng khắp nơi trở về kiết giớ an cư. "An kỳ thân tâm, Cư kỳ hạn định", thể theo tinh thần đó, sáng nay ngày 9/4 Quý Tỵ (07/06/2013) Chư tăng thành phố Huế đã trang nghiêm vân tập về Tổ đình Từ Đàm để Bố tát trong mùa an cư kiết hạ và dùng quá đường tập trung đầu tiên của mùa an cư năm nay.
  • Ý nghĩa ngày Rằm tháng Tư Vesàkha

    Theo Tam Tạng Kinh điển của Phật giáo Nam truyền Theravāda, ngày trăng tròn tháng Tư âm lịch là ngày lịch sử, kỷ niệm một lúc 3 thời kỳ: Bồ tát Đản sanh, Bồ tát Thành đạo và đức Phật viên tịch Níp bàn. Ba sự kiện trọng đại, tuy khoảng cách thời gian khác nhau, nhưng xảy ra đều trùng hợp vào đêm rằm tháng tư, đúng theo ý nguyện của Đức Phật Gotama.