và tìm được 192 bài viết có từ khóa " tat hanh "
  • Giới luật là nền tảng căn bản của Phật giáo

    Nguyện nghĩa là phát nguyện, tức phát bốn hoằng thệ nguyện. Hạnh nguyện nếu tương dung đầy đủ thì sẽ thành diệu dụng. Phật chế giới luật, không ngoài việc khiến cho chúng sanh đoạn trừ thói quen tật xấu, ngưng ác hành thiện, bỏ trần lao, hợp với tánh giác.
  • Khi mệnh chung, thấy điềm lành có phải là dấu hiệu của giải thoát không?

    Tất cả những tướng phúc đức đó do tu thiện tích đức mà thành. Khi còn sống, làm người chính trực hay bố thí, khi chết hay xuất hiện điềm lành, sau khi chết có thể trở thành thần linh có phúc lớn.
  • Có nên xem kinh sách trong những ngày " bất tịnh "???

    Là phụ nữ, tất nhiên người nữ tu cũng bị nhiều ảnh hưởng về tâm sinh lý trong những ngày hành kinh. Đó là các triệu chứng bệnh lý như mệt mỏi, đau nhức và phải mất nhiều thời gian cho công tác vệ sinh.
  • Nguyên lý hòa bình trong Phật giáo Đại thừa

    Truyền thống Phật giáo Đại thừa luôn đề cao lý tưởng Bồ-tát với việc thực hành sáu pháp ba-la-mật. Kinh điển Bát-nhã thường xem Bát-nhã ba-la-mật là nhân tố tối quan trọng có ảnh hưởng đến năm pháp ba-la-mật còn lại.
  • Thọ Mạng Của Phật Pháp

    Sau khi thành tựu đạo quả Bồ đề dưới cội cây Tất-bát-la, Đức Thế Tôn chuyển pháp luân lần đầu tiên tại Vườn Lộc Uyển cho năm anh em ông Kiều Trần Như với bài pháp Tứ Diệu Đế. Từ đó, Tam Bảo được hình thành....
  • Phát triển tâm từ

    Bồ tát hành đạo bắt đầu từ giữa lòng xã hội nên sự tiếp cận với mọi thống khổ nhân sinh là lẽ tất nhiên. Tu bốn vô lượng là y trên a-thế-da, trên tăng thượng ý lạc, nghĩa là y trên thâm tâm, trên tâm nguyện nhiệt thành và luôn luôn hướng thượng, ước mong xóa sạch mọi thống khổ của thế gian.
  • Hạnh phúc và đau khổ

    Tất cả những hạnh phúc và đau khổ của con người bắt đầu bằng những ý nghĩ, hay những lời nói tốt hay xấu , hay những hành động của thân xảc như đánh người , trộm cắp. dâm dục gọi là nhân , khi gặp duyên xúc với những người vật bên ngoài (ngoại xứ) mà quả khổ/vui hình thành.
  • Vô thường

    Tất cả mọi sự vật trong thế gian này đều phải biến chuyển không ngừng: chúng luôn luôn sanh, trụ, dị, diệt hoặc thành, trụ, hoại, không.
  • Ngày Phật thành đạo - một thoáng nhớ quê xưa

    Cách đây hơn hai mươi lăm thế kỷ, Bồ-tát Sĩ-đạt-ta chính thức thị hiện đản sinh, tu tập, thành đạo và hoá đạo tại Ấn Độ. Ngài xuất thân trong dòng dõi đế vương nhưng lại sống một cuộc đời hoàn toàn vô ngã, vô sở hữu, vô trú xứ, không gì có thể buộc ràng.
  • Suy nghĩ về thế kỷ mới của người tu Phật

    Ðạo Phật là đạo của trí tuệ và từ bi, đạo của giác ngộ giải thoát. Tất cả pháp môn của Phật dạy đều phải trở về chỗ chân thật của mình bằng chính định lực và trí tuệ của mình. Trở về được chỗ chân thật là an vui hạnh phúc, chấm dứt mầm mống của mọi sự khổ đau.