và tìm được 15 bài viết có từ khóa " thai tu tat "
  • Khái niệm về giải thoát sinh tử trong Đạo Phật

    Khi đọc lịch sử Đức Phật, có lẽ độc giả đều nhận ra lý do Thái tử Tất-đạt-đa (Sidhartha) quyết chí xuất gia tìm đạo. Đó là tìm con đường giải thoát. Khái niệm giải thoát được sử dụng phổ biến trong Phật giáo và hầu như người học Phật nào cũng trả lời tu tập là để giải thoát. Tuy nhiên, giải thoát cái gì mới là vấn đề cốt yếu. Trong Phật giáo, khái niệm giải thoát sanh tử thường được sử dụng để nói về mục đích cuối cùng của người tu tập Phật pháp. Bài viết sẽ bàn về khái niệm giải thoát sanh tử trong đạo Phật.
  • Sự giác ngộ của Đức Phật

    Nếu như giây phút đản sanh của đức Phật là một điềm lành báo hiệu cho một sự kiện lớn trong vương quốc Ca-tỳ-la nói riêng và xã hội Ấn Độ nói chung; sự kiện Thái tử Tất- đạt-đa từ bỏ mọi danh vọng của cuộc đời để âm thầm ra đi trong đêm dài vô tận đã thể hiện một hành động phi thường của một tâm hồn quảng đại và cương nghị; thì sự kiện thành đạo của đức Phật chính là một sự thành tựu cao tột, là niềm vinh quang nhất trong cuộc đời của Ngài.
  • 3 thành tựu siêu việt Đức Phật chứng đạt được trong đêm Ngài thành đạo

    ĐĐ.Thích Trúc Thái Minh từng nói: Giây phút Đức Phật chứng ngộ những quả vị cao thượng ấy, hạnh phúc lắm! Có thể nói như mặt trời mọc lên, chiếu soi vạn vật. Cho nên Đức Phật ví như là mặt trời trí tuệ, thấu suốt tất cả mọi căn cội, nguyên nhân, nguồn gốc của vạn sự, của tất cả kiếp nhân sinh này.
  • Ý nghĩa vô song khi Thái tử xuất gia, hoằng Phật đạo

    Ý nghĩa ngày Thái tử Tất Đạt Đa xuất gia vẫn còn in đậm trong tâm tư của tất cả những người con Phật. Do đó kỷ niệm ngày Phật xuất gia nhằm nhắc nhở hàng Phật tử tại gia cũng như xuất gia noi theo gương sáng của Ngài để tu hành, để tinh tấn, để tăng trưởng trí tuệ và để giải thoát.
  • Xỉ vả chùa to là giận cá, chém thớt

    Thời Thái Tử tất Đạt Đa xuất gia tu hành, Ngài không chủ trương xây chùa mà dựng am - thất nhỏ, làm nơi ngủ, nghỉ tạm trong hành trình hoằng hóa, khất thực. Nơi đó có khi là vùng hoang địa, lúc là bìa rừng. Hành trình khất thực của Ngài gắn bó với tự nhiên, con người và bối cảnh xã hội.
  • Con đường Trung đạo và nền tảng của hệ thống giáo lý

    Thái tử Tất-đạt-đa ra đời, thấy được những bất hạnh của cuộc sống nên Ngài bỏ ngai vàng, cung son điện ngọc, vợ đẹp con thơ ra đi tìm đường giải thoát khổ não cho chúng sinh. Bấy giờ có hai vị đạo sĩ Bà-la-môn nổi tiếng nhất là Alar Kalam và Uddaka Ramputta, Ngài lần lượt tìm đến học đạo, tu tập với từng người nhưng không đạt được giải thoát tối hậu.
  • Hiểu thêm về con đường chánh niệm thông qua mười sáu bước quán niệm hơi thở

    Ajahn Brahm là một thiền sư Thái, tu học dưới sự hướng dẫn của Thiền sư Ajahn Chah và hiện nay là viện chủ tu viện Bodhiyana ở Serpentine, Úc. Đây là bài tóm tắt cuốn sách sắp phát hành của thầy: “Chánh Niệm, Hạnh Phúc và Hơn Thế Nữa: Cẩm Nang Cho Thiền Giả”, Wisdom Publications xuất bản.
  • Thái tử Tất-đạt-đa xuất gia: Biểu tượng của Từ bi, Trí huệ và Dũng lực

    Nhân kỷ niệm ngày đức Phật xuất gia tìm đạo ( 8/2 âm lịch), xin mạo muội phân tích sự kiện quan trọng này dưới nhãn quan của một người phật tử phàm phu và vì thế xin được phép đặt sự kiện thái tử xuất gia như là hành động của một con người bình thường
  • Có hay không "Nỗi Khổ" trong nhà Phật

    Từ khi ra thăm bốn cửa thành, Thái tử Tất Đạt Đa đã cảm nhận những nỗi thiết tha thống khổ của nhân loại khiến Ngài quyết tâm đi tìm một chân lý để cứu giúp chúng sinh còn đang lặng hụp trong biển đời sinh tử trầm luân.
  • Màu Sắc Ca Sa Đàn

    Thái tử Tất-Đạt-Đa lìa bỏ cung vàng điện ngọc địa vị chức quyền, vợ đẹp con xinh, nhung gấm lụa là, nơi sông A-Nô-Ma cắt tóc đắp y xuất gia làm Sa môn...