và tìm được 8.315 bài viết có từ khóa " thien phat giao "
  • Về Thăm Đất Tổ Tào Khê

    "Tào Khê là tên một dòng sông ở Đông Nam huyện Khúc Giang, tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc, nơi có ngôi chùa cổ Bảo Lâm, còn gọi là Nam Hoa, từng là đạo tràng lớn của Đại sư Huệ Năng (638-713), vị Tổ thứ 6 của Thiền tông Trung Quốc.
  • Hoa Của Người Hàng Xóm

    Người láng giềng mang về chậu hoa hồng đặt bên ngoài lan can, cạnh hai chậu hoa nhỏ có lá màu tím hình cánh bướm mà đám trẻ gọi là hoa bướm. Hoa bướm cao lêu khêu cứ đung đưa mấy sợi tơ trời ngã nghiêng theo chiều gió.
  • Mẹ dấu yêu

    Một chút thôi: đôi lời thăm hỏi, một cái nắm tay, một cái nhìn thật sâu vào mắt mẹ, một mái tóc hoa dâm gục trên vai mẹ: " Con thương mẹ nhất trên đời" Bây giờ các con hạnh phúc vô vàn mẹ có biết không. Mẹ ở cùng chúng con mãi mãi nhé.
  • Học cách tu thiền

    Trên bước đường tìm chân lý, khi chưa đắc đạo, Đức Phật đã học Thiền với hai vị Thầy là Kamala và Uất Đầu Lam Phất. Mặc dù Ngài đã đạt đến quả vị cao nhất theo pháp Thiền của hai vị này, nhưng Ngài nhận thấy đó không phải là mục tiêu mà Ngài tìm cầu, vì vẫn còn phải chịu sự chi phối của sự vận hành trong vòng sinh tử luân hồi.
  • Thuơng nhớ Bạc Liêu

    "Chị ơi, em đã nhận được thuốc và quà chị gởi rồi, có cả kẹo nữa. Nhiều quá. Giờ em uống làm sao đây?"
  • Thành đạo theo tinh thần Thiền tông

    Sau khi vượt thành xuất gia, Sa môn Cù Đàm trải qua nhiều năm tháng tầm sư học đạo và khổ hạnh nơi rừng già, mục đích tìm ra con đường thoát ly sanh tử. Ngài đã thọ giáo nơi các tiên nhân nổi tiếng như Kalama, Ramaputta, và đã đạt đến trình độ tâm linh như các vị ấy.
  • Một ngày "Thở và cười"

    Cuối tháng 5, những tia nắng đầu tiên trong ngày của mùa hè đến từ rất sớm. Trên bãi cát trắng mịn của biển cửa Đại (Hội An, Quảng Nam), dọc khu nghỉ mát Palm Garden, một đoàn khoảng 500 người, trong chiếc áo màu vàng cát đang bước chầm chậm. Họ vừa đi, thở nhẹ và vừa mỉm cười...
  • Tìm hiểu về Chứng ngộ và Vãng sanh Cực Lạc

    Điểm đến của người tu học Phật thường là chứng ngộ (đắc đạo). Nhưng tại sao gần đây, ta cũng hay nghe nói Vãng sanh Cực Lạc như một kết quả cho việc hành trì. Vậy, Chứng ngộ và Vãng sanh khác nhau thế nào, và có gì chống trái giữa hai từ ngữ ấy?
  • Giá trị thực tiễn của triết lý xã hội Tịnh độ

    Mô hình xã hội lý tưởng đang được nhân loại tìm kiếm vẫn là ẩn số. Theo thiển ý của tác giả, giáo lý Tịnh độ hay thế giới Cực lạc của Phật giáo có thể là một trong những giải pháp xứng đáng để xã hội suy nghiệm!
  • Hành Giả Niệm Phật

    Mục đích niệm Phật là xa rời tham sân si thành tựu tuệ giác ngộ và được sanh Tây Phương Cực Lạc. Nếu không như vậy thì tu học cũng như ngoại đạo tu mà thôi.