và tìm được 8.339 bài viết có từ khóa " tin tuc phat giao "
  • Quan hệ giữa nhà nước và công dân theo kinh điển nhà Phật

    Xuất thân từ giai tầng lãnh đạo và trải qua nhiều năm giáo hóa đủ mọi tầng lớp, đã lưu lại những quan tâm của Đức Phật, thể hiện trong sự minh giải về mối quan hệ giữa các bậc vương quyền và tầng lớp thứ dân, trong xã hội Ấn Độ cổ đại.
  • Con khỉ lại thức trong mỗi giấc thiền

    Trong Hoàng Bá truyền tâm pháp yếu có ghi lại lời của Sơ tổ Đạt Ma: “Hết thảy chúng sinh vốn là Phật, không cần nhờ tu mà nên. Nay chỉ cần nhận biết bổn tâm mình, thấy bổn tính mình, đừng cầu tìm chi khác nữa. Làm sao nhận biết tâm mình? Chính cái ‘đang nói năng đây’ là tâm”. Vậy, yếu chỉ của Đạt Ma khi sang du hóa ở Trung Hoa nước Ngụy vào năm 520 sau TL hẳn là “Trực chỉ nhân tâm”.
  • Phật giáo là một tôn giáo hay một triết lý của cuộc sống

    Phật giáo cũng đã ảnh hưởng mạnh đến tất cả các tôn giáo khác. Nó tác động rất lớn đến Ấn Độ giáo, một tôn giáo có mặt trước thời kỳ Phật giáo xuất hiện. Phật giáo cũng đã có ảnh hưởng mạnh mẽ đến Khổng giáo, Lão giáo, Nhất Thần giáo và tất cả các tôn giáo khác ở phương Đông.
  • Vô minh trong cõi Ta-bà

    Không nhiều người tin nhưng trước nền văn minh chưa đạt tới viên mãn của Trái đất, có những nền văn minh khác đạt đến “cực thịnh” và đã tàn lụy. Ngành khảo cổ học tìm thấy nhiều hiện vật minh chứng cho một trình độ siêu việt, có niên đại trước lúc trái đất hình thành. Chiểu theo chu trình phát triển, điều đó thường hằng diễn ra trong tam giới.
  • Hiểu rõ hơn về: Sắc tức thị Không, Không tức thị Sắc

    Khái niệm sắc không là một trong những khái niệm trừu tượng nhất của triết học Phật giáo. Khái niệm này dựa trên bản chất vô ngã (không thật tướng) và vô thường của sự vật.
  • Đừng hiểu Đạo Phật như là một tôn giáo

    Đức Phật thường dạy học trò mình rằng: “Không nên chấp nhận những lời dạy của Ta do lòng kính trọng, mà trước hết hãy kiểm nghiệm những lời dạy đó, như dùng lửa thử vàng vậy”. Phật dạy: “Một điều là đúng hay sai, không phải là quyền uy và thần khải”.
  • Pháp và cái giống Pháp

    Lúc Phật sắp nhập Niết bàn đã khuyên đệ tử dựa theo 4 y cứ để liễu thoát sanh tử, trong đó đầu tiên phải “Y pháp bất y nhân”. Pháp chính là Kinh điển. Kinh điển cũng hiểu rộng ra là lời giảng kinh và khai thị của các bậc triệt ngộ. Không dựa vào kinh điển tu tập, người ấy có nguy cơ đi lệch đường đạo. Không thâm nhập kinh điển, có chút công phu dễ nhầm mình chứng đạo.
  • Tuệ Trung Thượng Sĩ hiện thân của Duy Ma Cật và Bàng Long Uẩn

    Tuệ Trung đã từng vứt bỏ những phê phán thị phi, vì đó là quan niệm cố hữu nằm trong lăng kính, với những sắc màu lôi kéo. Nên không thể cảm nhận sâu xa về con người đã đạt được chiều sâu thực chứng. Ông đã từng liệng nó vào hố thẳm trần gian. Vì thế những ai gần ông đều qui phục, cảm cách.
  • Vì sao ta không thể dứt ra được trong Tình yêu?

    Địa cầu này có thể tan chảy nhưng tình thương thì đừng vỡ tan. Chính tình thương giữa con người và muôn loài mà tạo duyên cho địa cầu hồi sinh, cho sự sống ở các địa cầu khác trỗi dậy. Dứt bỏ những ham muốn nhỏ nhoi để gìn giữ cái to lớn và vĩ đại hơn. Cuộc đời này vốn trong trẻo, đẹp đẽ và dễ thương lắm. Đừng để nó trôi đi một cách oan uổng trong lo toan, muộn phiền.
  • Niết Bàn trong lòng sanh tử

    Ngày xưa ông đã từng khổ đau, khổ đau vì tình cảm, khổ đau vì vật chất, khổ đau vì danh vọng, nhưng sau đó ông nhận ra một điều nếu không kẹt vào tình cảm thì khổ đau không còn, không kẹt vào vật chất thì khổ đau không còn, không kẹt vào danh vọng thì khổ đau không còn. Nhờ khổ đau mà ông khám phá ra con đường hạnh phúc, cho nên khổ đau có thể nói là chất liệu làm nên hạnh phúc. Ông biết ơn khổ đau.