và tìm được 106 bài viết có từ khóa " tiến sĩ "
  • Đạo Phật thời 4.0 hay sự mong chờ những nhà nghiên cứu dấn thân

    Tiến sĩ Thiền Phong - Phạm Văn Tuấn, sinh năm 1979 tại Thanh Hóa, tên hiệu Thiền Phong, hiện công tác tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm, thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam. Anh là nhà nghiên cứu lịch sử và văn hóa Phật giáo, đồng thời đã sống nhiều năm sống trong các tự viện miền Bắc, và phía Nam.
  • Trong lòng biết kính sợ, sẽ học cách khiêm nhường

    Chỉ khi chúng ta có can đảm và biết kính sợ trong lòng, thì mới có thể phán đoán và phân tích những quy luật của sự vật một cách đúng đắn, mới có thể tiến chầm chậm tiến về phía trước, nhân sinh mới có thể đạt được thành tựu…
  • Bồ-tát Địa Tạng & tín ngưỡng dân gian ở Nhật Bản

    ên gốc của Địa Tạng (Jizō) trong tiếng Sanskrit là Ksitigarbha, bao gồm từ ksiti có nghĩa là “đất” và garbha có nghĩa là “dạ con”. Nhiều học giả Nhật Bản liên hệ Địa Tạng với nữ thần đất của Ấn Độ là Prthivi, mặc dù không có những liên hệ lịch sử. Ngài là một trong những vị Bồ-tát được tôn kính và ngưỡng mộ trong Phật giáo Đại thừa Đông Á.
  • Diễn viên Châu Nhuận Phát dành toàn bộ tài sản cho từ thiện

    Diễn viên lừng danh Châu Nhuận Phát nổi tiếng khắp thế giới là điều mà hầu như ai cũng biết. Và việc ngôi sao điện ảnh sống, thực tập theo lời Phật dạy này mới đây, nhân sinh nhật lần thứ 62, tiết lộ sẽ dành toàn bộ tài sản cho hoạt động từ thiện đã khiến người hâm mộ kính nể và dành nhiều lời khen tặng.
  • Bạn phải đi qua bao nhiêu kiếp luân hồi sinh tử mới được là con Phật, hãy trân trọng điều đó!

    Người con Phật là người đã bắt đầu nhận ra chân lý. Người không còn theo đám đông quay cuồng tìm cầu danh vọng tiền tại. Người đã biết lắng nghe những hạt giống từ bi được gieo mầm qua bao kiếp tiền sinh. Người bắt đầu tỉnh thức. Con Phật là ai? – Là người biết nghĩ điều lành, nói điều lành, làm việc lành. Đơn giản vậy thôi
  • Thông cáo báo chí Chương trình Tự hào Tổ quốc & Mẹ Việt Nam năm 2018

    Ngày Vu Lan hàng năm ngoài việc báo hiếu báo ân cha, mẹ, tổ tiên mà còn là ngày tri ân báo ân tới những người có công với đất nước đặc biệt là những Anh hùng Liệt sĩ đã chiến đấu, hy sinh để bảo vệ Tổ quốc với lòng thành kính biết ơn sâu sắc nhất.
  • Tại sao Đức Phật thường nói đến sự khổ đau

    Trong Tứ diệu đế, Đế đầu tiên Đức Phật nói đến là Khổ đế, tiếp theo là Tập đế, và hai đế cuối cùng (3- 4) là giải pháp đức Phật dạy (tu) để chấm dứt sự khổ đau của kiếp nhân sinh.
  • Ngũ uẩn giai không mọi sự đều thông

    Tu tập ở hang động, rừng hoang có lắm nỗi hiểm nguy, dễ lâm nạn thú dữ, trùng độc. Kinh văn cho biết Tỳ-kheo Ưu-ba-tiên-na đã đắc Thánh quả, thấp nhất là Bất lai A-na-hàm (thậm chí có thể đã là Vô sinh A-la-hán) nhưng dư tàn của nghiệp còn vương nên vẫn bị rắn độc cắn chết như thường.
  • MC Lâm Ánh Ngọc nói chuyện với 500 em tại Thiền Tôn Phật Quang

    Hàng năm, khóa sinh tại khóa hè Thiền tôn Phật Quang thường được gặp gỡ những khách mời là nghệ sĩ nổi tiếng có đời sống lành mạnh, nhiều cống hiến cho xã hội. Năm nay, các em vừa có buổi giao lưu vui tươi cùng MC Lâm Ánh Ngọc, ca sĩ Đào Ngọc Sang, ca sĩ Thanh Long với chủ đề “Tung cánh yêu thương”.
  • Hiểu như thế nào về thân, thọ, tâm, pháp

    Sau khi thành đạo, đức Thế Tôn đã vận dụng phương tiện để dẫn dắt chúng sinh đến với con đường giác ngộ theo từng cấp độ tùy thuận. Bốn đề mục quán niệm: thân, thọ, tâm, pháp là một trong những phương pháp tu tập được Thế Tôn thuyết giảng đầu tiên.