và tìm được 3.406 bài viết có từ khóa " tron "
  • Phóng sanh

    Phóng sanh là tập quán vốn có từ nhà Phật. Người con Phật thể hiện lòng từ bi đối với các sinh động vật. Trong những lễ lớn, rằm nguơn của Phật giáo, chim cá được phóng thích thường xuyên, cũng từ đó mà nhiều vấn đề được đặt ra và những tệ nạn tiêu cực phát sanh.
  • Hoài Niệm Tổ Sư

    Bạch Thầy, cho con hỏi: Vị sư trẻ đó là ai vậy? Tại sao ngôi tịnh xá nào cũng đều tôn thờ Ngài? Chắc Ngài đã tu thành Phật rồi Thầy hen! Đó là câu hỏi đầy thơ dại khi Con mới vừa tròn bảy tuổi.
  • Tâm được tịnh rồi tội liền tiêu

    Trong đạo Phật nói rằng không có một điều gì là có thể duy trì mãi mãi mà không bị biến đổi, tất cả đều bị chi phối bởi một định luật gọi là luật vô thường,
  • Đừng Đi Theo Bước Như Lai

    Con chim sẻ nhờ có đường bay riêng của mình nên nó được mãi là con chim sẻ, chứ đâu phải do nó cứ lẽo đẽo bay theo sau cánh đại bàng? Cảnh tượng trong thiên nhiên đẹp là nhờ muôn hồng nghìn tía, phồn tạp đa dạng, còn sự đồng dạng rập khuôn chỉ có đối với cát trong sa mạc hay lau lách ven sông.
  • Sử dụng điện thoại di động như thế nào để tránh được ung thư?

    Ngày nay điện thoại di động quả là một phần không thể thiếu trong cuộc sống của hầu hết tất cả mọi người, nhưng sử dụng nó như thế nào, để tránh được các bệnh như đâu đầu, ù tai, hay nặng hơn là ung thư não thì phần đa chúng ta lại không quan tâm và để ý.
  • Đi cũng là về!

    Có người hỏi tôi có phải Trịnh Công Sơn là một thiền sư không mà sao cứ thấy tôi nhắc và trích dẫn ca từ của anh trong các bài viết về Thiền, về Phật pháp của tôi?
  • Phần I. Hạnh phúc gia đình

    Triết lý đôi dép, có thể được xem là tuyệt tác tình ca hay nhất mọi thời đại của Nguyễn Trung Kiên. Và trong nhiều năm thuyết giảng, thỉnh thoảng chúng tôi có cơ hội tư vấn hạnh phúc một cách bất đắc dĩ theo yêu cầu của Phật tử.
  • Cây Kinh Giới

    Kinh giới cũng gọi là \'Kinh giới tuệ\', là một loại rau thơm của Việt Nam. Tôi nhớ mỗi khi ăn bún riêu chay trong chùa, lẫn lộn trong đĩa giá sống, rau thơm và xà lách, tôi thỉnh thoảng tìm thấy một vài cành kinh giới mà tôi thường gạc ra vì tôi cho rằng đó là những lá hoang cùng cỏ dại.
  • Phần II. Tình thiên thu

    Đền đài tình ái Taj Mahal
  • Nguồn gốc hình tượng rồng Việt trong kiến trúc mỹ thuật chùa tháp

    Tháng Tư năm 2010, nhà thơ Mặc Giang sáng tác bài thơ "Ngàn năm Thăng Long", có đoạn viết thể hiện tâm tư của mình đối với Tổ quốc lấy dòng sử Việt cũng là dòng chữ Phật trong quá khứ vàng son: Ôi Thăng Long, ngàn năm dấu xưa còn đây Ôi Thăng Long, Rồng hiện khắp bay trời mây Tim trong tim, tay nắm bàn tay Truyền nối nhau, không hề đổi thay (1).