và tìm được 3.406 bài viết có từ khóa " tron "
  • Vấn đề Tâm thể trong Tâm lý học Phật giáo

    Phật giáo Nguyên thủy đã chối bỏ quan điểm có một linh hồn như là tự thể bất biến đồng thời cũng chối bỏ luôn cả chủ trương Duy vật Tâm lý học, và thừa nhận hoạt động của tâm lý là một quá trình phức tạp. Điều này đáng kể là một thành tích quan trọng về vấn đề Tâm lý học cổ đại ở Ấn Độ.
  • Vô cảm xã hội và thái độ của người Phật tử

    Đừng e ngại việc nhỏ hay việc to. Nhặt một cây đinh có khả năng phá hỏng ruột xe trên quốc lộ, gọi một cú điện thoại khi thấy ai đó cần cấp cứu trên đường, ra tay chở che và hỗ trợ trong những tình huống phù hợp ở đời thường... là những việc cần làm, thể hiện cho hạnh tu thiết thực của một người cư sĩ trong thời đại hôm nay...
  • Quan điểm vô vi của Lão Tử và vô vi của đạo Phật

    Hơn bao giờ hết xã hội càng văn minh thì con người càng đánh mất chính mình. Sự tranh giành về quyền lợi, vật chất đã làm cho con người ngày càng mất dần những giá trị đạo đức. Quan niệm vô vi của Lão Tử đã trở nên quan trọng cũng như quan niệm vô vi của Phật giáo đã góp phần làm cho xã hội tốt đẹp hơn.
  • Ý niệm tung hoành trong mê lộ của Tâm

    Cho đến nay chưa lý thuyết chính thống nào có thể bác bỏ: đạo Phật là triết học cao tột của mọi triết học, là khoa học cao tột của mọi khoa học. Phần đông nhân loại đầy đủ trí tuệ song lại thiếu phước và nhân duyên để tin sâu điều này. Thế nên chẳng ngạc nhiên trong kinh lại phán: Ai trong đời không gặp được Phật pháp chính là đại nạn. Theo đó kể cả cái chết oan khuất nhất cũng là tiểu nạn hay đúng hơn là hậu quả của đại nạn trên.
  • Thích Nhật Từ: Ngoại cảm, chết và tái sinh

    Phật giáo đề cập đến khái niệm thần thông tức những năng lực đặc biệt, mà theo ngôn ngữ ngày nay, một phần trong số đó được hiểu đồng nghĩa với ngoại cảm.
  • Gợi Ý Về Minh Triết Tâm Linh & Cuộc Sống

    Muốn chuyển hoá thế giới, chuyển hoá sự khốn khổ, chiến tranh, nạn thất nghiệp, nạn đói, sự phân chia giai cấp và tất cả sự hỗn loạn khắp nơi thì chúng ta phải chuyển hoá chính bản thân mình. Cuộc cách mạng phải bắt đầu được nhóm dậy trong chính tâm tư mình, chứ không phải lệ thuộc vào bất cứ tín ngưỡng hay ý thức hệ nào.
  • Quan hệ giữa nhà nước và công dân theo kinh điển nhà Phật

    Xuất thân từ giai tầng lãnh đạo và trải qua nhiều năm giáo hóa đủ mọi tầng lớp, đã lưu lại những quan tâm của Đức Phật, thể hiện trong sự minh giải về mối quan hệ giữa các bậc vương quyền và tầng lớp thứ dân, trong xã hội Ấn Độ cổ đại.
  • Con khỉ lại thức trong mỗi giấc thiền

    Trong Hoàng Bá truyền tâm pháp yếu có ghi lại lời của Sơ tổ Đạt Ma: “Hết thảy chúng sinh vốn là Phật, không cần nhờ tu mà nên. Nay chỉ cần nhận biết bổn tâm mình, thấy bổn tính mình, đừng cầu tìm chi khác nữa. Làm sao nhận biết tâm mình? Chính cái ‘đang nói năng đây’ là tâm”. Vậy, yếu chỉ của Đạt Ma khi sang du hóa ở Trung Hoa nước Ngụy vào năm 520 sau TL hẳn là “Trực chỉ nhân tâm”.
  • Vô minh trong cõi Ta-bà

    Không nhiều người tin nhưng trước nền văn minh chưa đạt tới viên mãn của Trái đất, có những nền văn minh khác đạt đến “cực thịnh” và đã tàn lụy. Ngành khảo cổ học tìm thấy nhiều hiện vật minh chứng cho một trình độ siêu việt, có niên đại trước lúc trái đất hình thành. Chiểu theo chu trình phát triển, điều đó thường hằng diễn ra trong tam giới.
  • Hiểu rõ hơn về: Sắc tức thị Không, Không tức thị Sắc

    Khái niệm sắc không là một trong những khái niệm trừu tượng nhất của triết học Phật giáo. Khái niệm này dựa trên bản chất vô ngã (không thật tướng) và vô thường của sự vật.